Cho các hạt vi mô: S2-; N, P, Fe3+; Cl. Hạt vi mô nào có số electron độc thân lớn nhất và bằng bao nhiêu:
A. Fe3+; 5
B. N và P, 5
C. Cl, 7
D. S2-; 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A
Ta thấy :
+) A l 3 + , M g 2 + , O 2 - đều có chung cấu hình là : 1 s 2 2 s 2 2 p 6
Các ion đẳng e (cùng e): so sánh điện tích trong nhân, điện tích hạt nhân càng lớn => lực hút electron càng lớn => bán kính càng nhỏ.
=> Theo chiều tăng dần bán kính : A l 3 + < M g 2 + < O 2 - .
+) Na, Mg và Al thuộc cùng chu kỳ 3, ZNa < ZMg < ZAl nên bán kính: Al < Mg < Na.
+) Xét số lớp electron: Số lớp electron càng lớn, bán kính hạt càng lớn.
→ Thứ tự sắp xếp đúng: A l 3 + < M g 2 + < O 2 - < A l < M g < N a .
- Nguyên tử là hạt vi mô, đại diện cho nguyên tố hoá học, không bị phân chia nhỏ hơn trong các phản ứng hoá học
- Phân tử là hạt vi mô đại diện cho 1 chất và có các tính chất hoá học của chất đó...
- Nguyên tử, phân tử được gọi là các hạt vi mô vì kích thước chúng rất nhỏ và khối lượng cũng rất bé.
Đáp án : A
Cấu hình e của nguyên tố nào có 2 ngoài cùng thuộc lớp nào thì nó sẽ thuộc chu kì đó.
X: [Ne]3s23p1 M: [Ar] 1s22s22p63s23p4
Y: 1s22s22p63s2
Fe3+ có cấu hình e [Ar]3d5 => có 5 e độc thân lớp ngoài cùng.
S2- có số e độc thân lớp ngoài cùng là 2; Với N, P, đều là 3;
Với Cl là 1
=>A