Điện phân dung dịch gồm 0,1 mol AgNO3; 0,2 mol Cu(NO3)2; 0,1 mol Fe(NO3)3 với điện cực trơ, cường độ dòng điện 40A trong thời gian 965 giây thì khối lượng kim loại được giải phóng ở
A. 29,2 gam
B. 10,8 gam
C. 17,2 gam
D. 23,6 gam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
∑ne trao đổi = 0,15 mol.
Vì 2nCu2+ > 0,15 ⇒ Cu2+ còn dư.
Vì nCl– < 0,15 ⇒ Ở Anot nước đã điện phân: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e.
⇒ Trong dung dịch sau điện phân chứa: Cu(NO3)2 dư , KNO3 và HNO3 ⇒ Chọn B.
Các ion tham gia điện phân ở catot theo thứ tự tính oxi hóa từ mạnh đến yếu (Fe3+ > Cu2+ > H+ > Fe2+).
Khi ở catot bắt đầu thoát khí (tức H+ chỉ mới bắt đầu điện phân)
=> Fe3+ chỉ bị khử thành Fe2+ và Cu2+ bị khử hoàn toàn) => n(e trao đổi)=0,1.2+0,2.1=0,4
=> n(Cl2 ) = 0,2 => V = 4,48 (lít) => Đáp án B
Đáp án A
- Khí bắt đầu thoát ra ở catot là khi Fe3+, Cu2+ bị điện phân hết, H+ vừa bị điện phân
Phương trình điện phân:
- Thêm dung dịch AgNO3 vừa đủ vào
=> m Y =200+250-156,65-30.0,05-71.0,25=274,1 g
- Dung dịch Y Chứa 2 muối là: Fe(NO3)3 ; Cu(NO3)2
Muối có phân tử khối lớn hơn là Fe(NO3)3
C % Fe ( NO 3 ) 3 = 242 . 0 , 3 274 , 1 . 100 % = 26 , 49 % gần với giá trị 27 phút
Chọn C. Các quá trình có thể xảy ra
Tại catot( theo thứ tự ưu tiên phản ứng trước):
(1) Ag+ + 1e → Ag
(2) Fe3+ + 1e → Fe2+
(3) Cu2+ +2e → Cu
(4) Fe2+ + 2e → Fe
Tại anot : (5) 2H2O → 4H+ + O2 + 4e
ne = 0,4 mol → không xảy ra (4). (1) và (2) xảy ra hoàn toàn, (3) xảy ra nhưng Cu2+ vẫn còn.
→ mKL = 108.mAg + 64nCu = 108.0,1 + 64.0,1= 17,2 g