K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2019

Dựa vào biểu đồ đã cho, nhận xét thấy Mật độ dân số của Đông Nam Bộ cao gâp (551/69) 8,0 lần Tây Bắc; (551/89) 6,2 lần Tây Nguyên.

=> Nhận xét A Mật độ dân số của Đông Nam Bộ cao gâp 7,8 lần Tây Bắc; 6,9 lần Tây Nguyên là không đúng

=> Chọn đáp án A

11 tháng 4 2018

a) Tính mật độ dân số

b) Vẽ biu đ

Biểu đồ thể hiện mật độ dân số của cả nước và các vùng, năm 2012

 

c) Nhận xét

- Dân cư nước ta phân bố không đều giữa các vùng

- Vùng có mật độ dân số cao nhất là vùng Đồng bằng sông Hồng, tiếp đến là Đông Nam Bộ, sau đó là Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ và thấp nhất là Tây Nguyên (dẫn chứng). Chênh lệch giữa vùng có mật độ dân số cao nhất và thấp nhất lên đến 9,8 lần.

- Các vùng có mật độ dân số cao hơn trung bình của cả nước là: Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. Các vùng còn lại đều có mật độ dân số thấp hơn mức trung bình cả nước.

5 tháng 7 2019

Đán án D

4 tháng 8 2017

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện dân số Đông Nam Á giai đoạn 1990 – 2011

 b) Nhận xét

Giai đoạn 1990-2011:

- Dân số Đông Nam Á tăng liên tục (dẫn chứng).

- Tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

22 tháng 12 2019

Chọn đáp án C

Dựa vào biểu đồ, kiểm tra nội dung từng đáp án thì thấy các nhận xét: từ năm 1943 – 1991 độ che phủ rừng nước ta đều giảm; độ che phủ rừng của cả nước giảm nhanh và Đồng bằng sông Hồng luôn có độ che phủ rừng thấp nhất đều đúng chỉ có nhận xét độ che phủ của cả nước giảm nhanh nhưng tốc độ tăng trưởng đều là sai.

23 tháng 4 2017

Chọn đáp án C

Dựa vào biểu đồ, kiểm tra nội dung từng đáp án thì thấy các nhận xét: từ năm 1943 – 1991 độ che phủ rừng nước ta đều giảm; độ che phủ rừng của cả nước giảm nhanh và Đồng bằng sông Hồng luôn có độ che phủ rừng thấp nhất đều đúng chỉ có nhận xét độ che phủ của cả nước giảm nhanh nhưng tốc độ tăng trưởng đều là sai

11 tháng 2 2019

Dựa vào biểu đồ đã cho, áp dụng công thức tính tỉ trọng trong 1 tổng = giá trị thành phần / Tổng *100%

=> Giá trị thành phần = Tỉ trọng thành phần * Tổng

Ta có bảng số dân thành thị và nông thôn từ năm 2000 đến 2013

Đơn vị: triệu người

Áp dụng công thức tính tốc độ tăng trưởng = giá trị năm sau / giá trị năm gốc (lần)

=> Tốc độ tăng số dân thành thị = 28,89 /18,70 = 1,55 lần Tốc độ tăng số dân nông thôn = 60,81 / 58,9 = 1,03 lần Tốc độ tăng số dân cả nước = 89,7 / 77,6 = 1,16 lần

=>

A. Số dân thành thị tăng nhanh hơn số dân cả nước =>đúng

B. Tỉ lệ dân thành thị tăng nhưng vẫn còn thấp so với thế giới =>đúng

C. Số dân thành thị tăng chậm hơn số dân nông thôn =>sai

D. Tỉ lệ dân thành thị nước ta tăng 8,1% từ năm 2000 đến 2013 =>đúng => Nhận xét không đúng là C

=> Chọn đáp án C

19 tháng 5 2017

a) "Mật độ dân số lớn nhất " tương ứng với" cột biểu đồ cao nhất".

Đáp án : TP. Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất.

b) Cột ứng với TP. Hồ Chí Minh cao hơn khoảng gần 8 ô.

Cột ứng với Hải Phòng cao khoảng gần 4 ô.

Đáp án : TP. Hồ Chí Minh có mật độ dân số gấp khoảng 2 lần Hải Phòng.

18 tháng 10 2018

a) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

+ Tính cơ cấu:

Cơ cấu dân số các nước Đông Á năm 1990 và năm 2011

 + Tính bán kính đường tròn  ( r 1990 , r 2011 ) :

r 1990 = 1 , 0   đvbk

r 2011 = 1553 , 9 1327 , 8 = 1 , 08   đvbk

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số các nước Đông Á năm 1990 và năm 2011

 b) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2011:

* Về sự thay đổi dân số

- Dân số các quốc gia Đông Á và tổng số dân toàn khu vực đều tăng, nhưng tốc độ tăng có sự khác nhau giữa các quốc gia.

+ CHDCND Triều Tiên có tốc độ tăng trưởng dân số cao nhất (tăng gấp 1,22 lần), tiếp đến là CHND Trung Hoa (tăng gấp 1,18 lần), Hàn Quốc (tăng gấp 1,16 lần).

+ Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng dân số thấp nhất (tăng gấp 1,03 lần).

- Các quốc gia có tốc độ tăng trưởng dân số cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng dân số toàn khu vực là CHDCND Triều Tiên, CHND Trung Hoa.

- Hàn Quốc, Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng dân số thấp hơn tốc độ tăng trưởng tổng dân số toàn khu vực.

* Về cơ cấu dân số:

- Trong cơ cu dân s các nước Đông Á năm 1990 và năm 2011, chiếm tỉ trọng cao nht là CHND Trung Hoa, tiếp đến là Nhật Bản, Hàn Quc và chiếm tỉ trọng thấp nhất là CHDCND Triều Tiên.

- Cơ cấu dân số các nước Đông Á có sự thay đổi trong giai đoạn 1990 - 2011. Cụ thể:

+ Tỉ trọng dân số CHND Trung Hoa tăng từ 86,0% lên 87,0%, tăng 1,0%.

+ Tỉ trọng dân số Nhật Bản giảm từ 9,3% xuống còn 8,2%, giảm 1,1%.

+ Tỉ trọng dân s CHDCND Triều Tiên tăng từ 1,5% lên 1,6%, tăng 0,1%.

+ Tỉ trọng dân sHàn Quốc không có sự thay đổi, duy trì ở mức 3,2%.