Sự xuất hiện của kim loại đã có tác động như thế nào tới đời sống của con người
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Sự phát hiện ra kim loại và những chuyển biến trong đời sống vật chất
- Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, người nguyên thuỷ đã phát hiện ra một loại nguyên liệu mới để chế tạo công cụ và vũ khí thay thế cho đồ đá. Đó là kim loại.
- Nhờ có công cụ mới bằng kim loại như lưỡi cày, rìu, cuốc...con người có thể khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt. Nông nghiệp dùng cày và chăn nuôi súc vật phát triển. Nghề luyện kim và chế tạo đồ đồng yêu cầu kĩ thuật cao cùng với nghề dệt vải, làm đồ gốm, đồ mộc,... dần trở thành ngành sản xuất riêng. Quá trình chuyên môn hoá trong sản xuất lại có tác dụng thúc đẩy năng suất lao động, tạo ra sản phẩm ngày càng nhiều cho xã hội. Con nguời không chỉ đủ ăn mà còn có của cải dư thừa
b) Sự thay đổi trong đời sống xã hội
- Trong thị tộc, đàn ông dần đảm nhiệm những công việc nặng nhọc nên có vai trò lớn và trở thành chủ gia đình. Con cái lấy theo họ cha. Đó là các gia đình phụ hệ. Một số gia đình có xu hướng tách khỏi công xã thị tộc, đến những nơi thuận lợi hơn để sinh sống. Công xã thị tộc dàn bị thu hẹp.
- Cùng với sự kết hiện ngày càng nhiều của cải dư thừa, xã hội dần có sự phân hoá kẻ giàu, người nghèo. Xã hội nguyên thuỷ dần tan rã Loài người đứng trước ngưỡng cửa của xã hội cÓ giai cấp và nhà nuớc.
TL:
Sự xuất hiện của kim loại có tác động tới đời sống của con người là: sự tan rã của xã hội nguyên thủy
HT
t i c k
Tham khảo
- Sự xuất hiện của kim loại có nhiều tác động quan trọng tới đời sống kinh tế - xã hội của con người.
+ Tác động tới đời sống kinh tế:
Năng suất lao động của con người tăng lên gấp nhiều lần so với thời đại đồ đá.Nhờ sử dụng công cụ kim khí, nhất là công cụ sắt, con người có thể khai phá những vùng đất đai mà trước khi chưa khai phá nổi.Đưa tới sự xuất hiện một số ngành sản xuất mới, như: luyện kim (đúc đồng, rèn sắt), đóng thuyền,...Nhờ năng suất lao động tăng lên, con người đã sản xuất ra được một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên.
+ Tác động tới đời sống xã hội:
Các gia đình phụ hệ xuất hiện, thay thế các gia đình mẫu hệ.Công xã thị tộc dần bị thu hẹp do một số gia đình có xu hướng tách khỏi công xã thị tộc, đến những nơi thuận lợi hơn để sinh sống.Xuất hiện tình trạng “tư hữu” do một số người có chức quyền trong thị tộc, bộ lạc đã chiếm hữu một phần của cải tập thể thành của riêng. Điều này khiến cho quan hệ “công bằng và bình đẳng” trong xã hội bị phá vỡ.Xã hội dần có sự phân hóa thành kẻ giàu – người nghèo, giai cấp thống trị và giai cấp bị thống trị
=> Xã hội nguyên thủy dần tan rã.
- Sự xuất hiện của kim loại có nhiều tác động quan trọng tới đời sống kinh tế - xã hội của con người.
+ Tác động tới đời sống kinh tế:
Năng suất lao động của con người tăng lên gấp nhiều lần so với thời đại đồ đá.Nhờ sử dụng công cụ kim khí, nhất là công cụ sắt, con người có thể khai phá những vùng đất đai mà trước khi chưa khai phá nổi.Đưa tới sự xuất hiện một số ngành sản xuất mới, như: luyện kim (đúc đồng, rèn sắt), đóng thuyền,...Nhờ năng suất lao động tăng lên, con người đã sản xuất ra được một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên.+ Tác động tới đời sống xã hội:
Các gia đình phụ hệ xuất hiện, thay thế các gia đình mẫu hệ.Công xã thị tộc dần bị thu hẹp do một số gia đình có xu hướng tách khỏi công xã thị tộc, đến những nơi thuận lợi hơn để sinh sống.Xuất hiện tình trạng “tư hữu” do một số người có chức quyền trong thị tộc, bộ lạc đã chiếm hữu một phần của cải tập thể thành của riêng. Điều này khiến cho quan hệ “công bằng và bình đẳng” trong xã hội bị phá vỡ.Xã hội dần có sự phân hóa thành kẻ giàu – người nghèo, giai cấp thống trị và giai cấp bị thống trị=> Xã hội nguyên thủy dần tan rã.
- Tạo nên nhịp điệu mùa của cảnh quan thiên nhiên (thiên nhiên khác nhau giữa các mùa xuân, hạ, thu, đông).
- Hoạt động sản xuất và đời sống con người cũng phải thích hợp với các mùa ( Ví dụ mùa thu hoạch các loại trái cây: mùa vụ lúa, mùa thu hoạch cà phê,...).
hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa trong năm có ảnh hưởng đến :
- Sinh hoạt:
+ khắp nơi trên trái đất nhận được nhiệt và ánh sáng thích hợp .
- Sản xuất:
+ lao động sản xuất của con người có hiệu quả.
hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa trong năm có ảnh hưởng đến :
- Sinh hoạt:
+ khắp nơi trên trái đất nhận được nhiệt và ánh sáng thích hợp .
- Sản xuất:
+ lao động sản xuất của con người có hiệu quả.
Sự thay đổi các mùa có tác dụng:
Trên bề mặt Trái Đất ở khắp mọi nơi đều có sự sống phát sinh, phát triển, tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau:
- Đối với cảnh quan thiên nhiên: tùy theo mùa, theo khu vực mà cảnh quan thiên nhiên phát triển khác nhau.
- Đối với hoạt động sản xuất: (Nhất là sản xuất nông nghiệp) con người phải tuân theo các mùa khác nhau mà tiến hành sản xuất khác nhau.
- Đối với con người: phải biết được tính chất, đặc điểm cụ thể của từng mùa khác nhau. Có biện pháp hữu hiệu thích nghi cho cuộc sống
Do trồng trọt khó khăn nên hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuôi du mục. Họ nuôi dê, cừu lạc đà...và đưa đàn gia súc từ nơi này đến nơi khác tìm nguồn thức ăn.
Một số dân tộc dùng lạc đà vận chuyển hàng hóa và buôn bán xuyên ốc đảo. Một vài dân tộc sống định cư trong ốc đảo; họ trồng chà là, cam, chanh, lúa mạch, rau đậu...trên mảnh vườn nhỏ và chăn nuôi dê, cừu.
Tan rã xã hội nguyên thủy
Tham khảo!
Sự phát hiện ra kim loại và những chuyển biến trong đời sống vật chất
Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, người nguyên thuỷ đã phát hiện ra một loại nguyên liệu mới để chế tạo công cụ và vũ khí thay thế cho đồ đá. Đó là kim loại.Nhờ có công cụ mới bằng kim loại như lưỡi cày, rìu, cuốc...con người có thể khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt. Nông nghiệp dùng cày và chăn nuôi súc vật phát triển. Nghề luyện kim và chế tạo đồ đồng yêu cầu kĩ thuật cao cùng với nghề dệt vải, làm đồ gốm, đồ mộc,... dần trở thành ngành sản xuất riêng. Quá trình chuyên môn hoá trong sản xuất lại có tác dụng thúc đẩy năng suất lao động, tạo ra sản phẩm ngày càng nhiều cho xã hội. Con nguời không chỉ đủ ăn mà còn có của cải dư thừa