K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2018

 

C.

Ta có vectơ vận tốc của tàu C so với hành khách trên tàu A là:

v C / A ⇀ =  v C / B ⇀ + v B / A →

Vì  v C / B ⇀   song song, cùng chiều với v B / A →  nên  v C / A ⇀  cùng phương, cùng chiều với  v C / A ⇀ và  v C / A ⇀ . Do vậy hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C tiến về phía trước.

 

 

24 tháng 3 2018

Đáp án C

Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trước.

Còn hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang chuyển động về phía trước.

Vậy hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C: Tiến về phía trước.

8 tháng 4 2017

Chọn C.

Ta có vectơ vận tốc của tàu C so với hành khách trên tàu A là:

→ V C / A = → V C / B + → V B / A  

Vì  → V C / B  song song, cùng chiều với  → V B / A  nên  → V C / A  cùng phương, cùng chiều với  → V C / B  và  → V B / A  . Do vậy hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C tiến về phía trước.

7 tháng 8 2017

Chọn B.          

Tàu A chạy, tàu B đứng yên. Vì ta thấy toa tàu B và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau mà gạch lát sân ga thì đứng yên nên tàu B sẽ đứng yên còn tàu A chuyển động.

16 tháng 3 2017

Chọn D.

Gọi L là chiều dài của tàu B.

Nếu tàu B chạy ngược chiều với tàu A thì thời gian tàu B chạy qua hành khách tàu A là:

20 câu trắc nghiệm Tính tương đối của chuyển động - Công thức cộng vận tốc cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

Nếu tàu B chạy cùng chiều với tàu A thì thời gian tàu B chạy qua hành khách tàu A là:

20 câu trắc nghiệm Tính tương đối của chuyển động - Công thức cộng vận tốc cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

 

 

Thay v A = 72 km/h, ta tìm được v B = 36 km/h hoặc 144 km/h.

5 tháng 5 2017

Chọn D.

Gọi L là chiều dài của tàu B.

Nếu tàu B chạy ngược chiều với tàu A thì thời gian tàu B chạy qua hành khách tàu A là:

Nếu tàu B chạy cùng chiều với tàu A thì thời gian tàu B chạy qua hành khách tàu A là:

Thay vA = 72 km/h, ta tìm được vB = 36 km/h hoặc 144 km/h.

11 tháng 10 2021
11 tháng 10 2021

Vận tốc của đoàn tàu thứ hai so với tàu thứ nhất là v21=15010=15m/s
        v21−→=−v12−→v21→=−v12→
        ⇒⇒ Vận tốc của tàu thứ nhất đối với tàu thứ hai là: v12=15m/s 
Vận tốc của tàu thứ nhất so với đất là v13
Vận tốc của tàu thứ hai so với đất là: v23
Ta có: v13−→=v12−→+v23−→v13→=v12→+v23→
Chọn chiều dương trùng với chiều v13
        v13=v12−v23 ⇒v23=v12−v13=5m/s 

11 tháng 10 2021

Vận tốc của đoàn tàu thứ hai so với tàu thứ nhất là v21=15010=15m/s v21−→=−v12−→v21→=−v12→ ⇒⇒ Vận tốc của tàu thứ nhất đối với tàu thứ hai là: v12=15m/s Vận tốc của tàu thứ nhất so với đất là v13 Vận tốc của tàu thứ hai so với đất là: v23 Ta có: v13−→=v12−→+v23−→v13→=v12→+v23→ Chọn chiều dương trùng với chiều v13 v13=v12−v23 ⇒v23=v12−v13=5m/s

7 tháng 7 2016

39km/h nha bn 

k nha mik k lại

13 tháng 8 2017

a) Chạy cùng chiều :

đổi v1=36km/h=10m.s

Hành khách trên tàu 1 sẽ thấy tàu 2 chuyển động tiến lên với v=v1-v2=10-2=8m/s

Tàu 2 dài 600m=>t=\(\dfrac{S2}{v}=\dfrac{600}{8}=75s\)

Hành khách trên tàu 2 sẽ thấy tàu 1 chuyển động lùi lại với v=10m/s

=> t=\(\dfrac{S1}{v1}=\dfrac{900}{10}=90s\)

b) Chuyển động ngược chiều

Hành khách tàu này thấy tàu kia chuyển động với v=v1+v2=12m/s

=> tàu 1: t1=\(\dfrac{S2}{v}=\dfrac{600}{12}=50s\)

=> tàu 2 : t2=\(\dfrac{S1}{v}=\dfrac{900}{12}=75s\)

có gì không hiểu bạn có thể tham khảo mạng nhé !