Đường đặc trưng V – A của dây dẫn R 1 (nét đậm) và dây dẫn R 2 (nét mảnh) được cho như hình vẽ. Điện trở tương đương của hai dây dẫn này khi ta mắc nối tiếp chúng với nhau là
A. 7,5. 10 - 3 Ω
B. 133 Ω
C. 600 Ω
D. 0,6 Ω
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dây dẫn dài 2l sẽ có điện trở 2R, dây dẫn dài 3l có điện trở 3R .
Dây dẫn dài l có điện trở R thi dây dẫn cùng loại đó dài 2l có điện trở là 2R. Tương tự như thế thì một dây dẫn cùng loại đó dài 3l sẽ có điện trở là 3R.
a) Đường đặc trưng của B là đường thẳng đi qua gốc tọa độ, biểu thị hàm số bậc nhất hay \(R=\dfrac{U}{I}=const\),
điện trở là hằng số. Do đó, vật dẫn B là đoạn dây thép.
b) Từ đồ thị, ta thấy, hai đường đặc trưng cắt nhau tại điểm (8;3,4). Tại đó \(U=8V\) và \(I=3,4A\)
Điện trở của mỗi vật dẫn ở hiệu điện thế này là: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{8}{3,4}\approx2,35\Omega\)