K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

B

A

Câu 1: Cấu tạo thành cơ thể thủy tức gồmA. một lớp tế bào. B. hai lớp tế bào. C. ba lớp tế bào. D. bốn lớp tế bào.Câu 2: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào sau đây?A. Qua hậu môn. B. Qua bề mặt da. C. Qua lỗ miệng. D. Nhờ không bào co bóp.Câu 3: Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào sau đây?A. Di chuyển kiểu lộn đầu và di chuyển kiểu sâu đo.B. Di chuyển kiểu sâu đo và di chuyển...
Đọc tiếp

Câu 1: Cấu tạo thành cơ thể thủy tức gồm

A. một lớp tế bào. B. hai lớp tế bào. C. ba lớp tế bào. D. bốn lớp tế bào.

Câu 2: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào sau đây?

A. Qua hậu môn. B. Qua bề mặt da. C. Qua lỗ miệng. D. Nhờ không bào co bóp.

Câu 3: Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào sau đây?

A. Di chuyển kiểu lộn đầu và di chuyển kiểu sâu đo.

B. Di chuyển kiểu sâu đo và di chuyển bằng cách hút và nhả nước.

C. Di chuyển bằng roi bơi và di chuyển bằng cách hút và nhả nước.

D. Di chuyển kiểu lộn đầu và di chuyển bằng lông bơi.

Câu 4: Kiểu đối xứng của cơ thể thủy tức là

A. không đối xứng. B. đối xứng tỏa tròn. C. đối xứng hai bên. D. đối xứng hình sao.

Câu 5: Thủy tức tự vệ và bắt mồi nhờ vào

A. tế bào thần kinh. B. tế bào mô bì - cơ. C. tế bào mô cơ - tiêu hóa. D. tế bào gai.

Câu 6: Thủy tức sống ở môi trường nào sau đây?

A. Nước ngọt. B. Nước mặn. C. Nước lợ. D. Trong đất.

Câu 7: Ở thủy tức các tế bào thần kinh có dạng

A. hình vuông. B. hình sao. C. hình cầu. D. hình trứng.

Câu 8: Ở thủy tức loại tế bào có dạng hình túi, có gai cảm giác ở phía ngoài là

A. tế bào thần kinh. B. tế bào mô bì - cơ. C. tế bào gai. D. tế bào mô cơ - tiêu hóa.

Câu 9: Quan sát hình vẽ sau và hãy mô tả hình dạng ngoài của thủy tức?

 

Thủy tức

Câu 10: Cơ thể thủy tức có bao nhiêu loại tế bào? Hãy kể tên các loại tế bào đó và chức năng của chúng?

1
17 tháng 10 2021

1-B 2-C 3-A 4-B 5-D 6-A 7-B 8-B 9- 10-

Tế bào mô bì cơ: hình trụ có rễ, chứa nhân ở phía ngoài và chứa tơ cơ xếp dọc theo chiều dài của cơ thể ở phía trong, vừa giữ chức năng bảo vệ của mô bì vừa tạo thành một tầng co rút theo chiều dọc của cơ thể.Tế bào gai: phân bố khắp cơ thể nhưng tập trung nhiều nhất trên tua miệng, giữ nhiệm vụ tấn công và tự vệ.Tế bào cảm giác: hình thi nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ, có tơ cảm giác hướng ra ngoài còn gốc phân nhánh ở trong tầng keo.Tế bào thần kinh: hình sao, có các rễ liên kết với nhau trong tầng keo tạo thành hệ thần kinh mạng lưới đặc trưng của ruột khoang. Mạng lưới này liên kết với rễ của tế bào cảm giác và với gốc của tế bào mô bì cơ và các tế bào gai tạo thành một cung phản xạ, tuy còn đơn giản nhưng xuất hiện lần đầu ở động vật đa bào.Tế bào sinh sản: tế bào trứng hình thành từ tuyến hình cầu.Tinh trùng hình thành từ tuyến hình Tế bào trung gian: là loại tế bào chưa phân hóa cơ bé, nằm ngay trên tầng keo, có thể hình thành tế bào gai để thay thế chúng sau khi hoạt động hoặc tạo nên tế bào sinh dục.
Câu 11: Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua::a. Lỗ miệng                                 c. Tế bào gai   b. Màng tế bào                            d.Không bào tiêu hoáCâu 12: Chúng ta có thể bị nhiễm trứng giun đũa trong trường hợp nào?Ăn rau sống, quả tươi chưa rửa sạch còn trứng giun đũa.Ăn thức ăn ôi thiuĂn thịt tái, nem sốngĂn thịt lợn, bò gạoCâu 13: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn:a....
Đọc tiếp

Câu 11: Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua::

a. Lỗ miệng                                 c. Tế bào gai   

b. Màng tế bào                            d.Không bào tiêu hoá

Câu 12: Chúng ta có thể bị nhiễm trứng giun đũa trong trường hợp nào?

Ăn rau sống, quả tươi chưa rửa sạch còn trứng giun đũa.

Ăn thức ăn ôi thiu

Ăn thịt tái, nem sống

Ăn thịt lợn, bò gạo

Câu 13: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn:

a. Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây.

b. Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu

c. Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi

d. Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.

Câu 14: Ở người, giun kim kí sinh trong:

a. Ruột non          b.Ruột già                c. Dạ dày       d. Gan

Câu 15: Giun tròn khác giun đốt ở đặc điểm nào:

a.Cơ thể hình trụ                    c. Thuôn 2 đầu

b.Sống kí sinh hay tự do        d. Không có đốt

 

2
6 tháng 11 2021

Câu 11: Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua::

a. Lỗ miệng                                 c. Tế bào gai   

b. Màng tế bào                            d.Không bào tiêu hoá

Câu 12: Chúng ta có thể bị nhiễm trứng giun đũa trong trường hợp nào?

Ăn rau sống, quả tươi chưa rửa sạch còn trứng giun đũa.

Ăn thức ăn ôi thiu

Ăn thịt tái, nem sống

Ăn thịt lợn, bò gạo

Câu 13: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn:

a. Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây.

b. Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu

c. Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi

d. Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.

Câu 14Ở người, giun kim kí sinh trong:

a. Ruột non          b.Ruột già                c. Dạ dày       d. Gan

Câu 15Giun tròn khác giun đốt ở đặc điểm nào:

a.Cơ thể hình trụ                    c. Thuôn 2 đầu

b.Sống kí sinh hay tự do        d. Không có đốt

6 tháng 11 2021

11 A

12 ăn rau sống quả tươi chưa rửa sạch còn trứng giun đũa

13 D

14 A

15 ko bt 

26 tháng 3 2020

1. sán lông thải chất bã ra khỏi cơ thể

a. hậu môn

b. lỗ miệng

c. thành cơ thể

d. bất cứ nơi nào

~~~Learn Well nguyễn mai~~~

9 tháng 12 2021

C

1. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là:A. trùng giày, trùng kiết lị.B. trùng biến hình, trùng sốt rét.C. trùng sốt rét, trùng kiết lị.D. trùng roi xanh, trùng giày.2. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?A. Trùng giày.B. Trùng biến hình.C. Trùng sốt rét.D. Trùng roi xanh.3. Đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là:A. cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hóa...
Đọc tiếp

1. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là:

A. trùng giày, trùng kiết lị.
B. trùng biến hình, trùng sốt rét.
C. trùng sốt rét, trùng kiết lị.
D. trùng roi xanh, trùng giày.

2. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?

A. Trùng giày.
B. Trùng biến hình.
C. Trùng sốt rét.
D. Trùng roi xanh.

3. Đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là:

A. cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hóa phân hóa; bắt đầu có hệ tuần hoàn.
B. cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn.
C. cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
D. cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào.

4. Đặc điểm không có ở San hô là:

A. cơ thể đối xứng toả tròn.
B. sống di chuyển thường xuyên.
C. kiểu ruột hình túi.
D. sống tập đoàn.

5. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở Sán lông mà không có ở Sán lá gan và sán dây?

A. Giác bám phát triển.
B. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
C. Mắt và lông bơi phát triển.
D. Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.

6. Đặc điểm không có ở Sán lá gan là:

A. giác bám phát triển.
B. cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
C. mắt và lông bơi phát triển.
D. ruột phân nhánh chưa có hậu môn.

7. Nơi kí sinh của giun đũa là:

A. ruột non.                C. ruột thẳng.
B. ruột già.                 D. tá tràng.

8. Các dạng thân mềm nào dưới đây sống ở nước ngọt?

A. Trai, Sò.                 C. Sò, Mực.
B. Trai, ốc sên.              D. Trai, ốc vặn.

9. Những đặc điểm chỉ có ở mực là:

A. bò chậm chạp, có mai.      C. bơi nhanh, có mai.
B. bò nhanh, có 2 mảnh vỏ.     D. bơi chậm, có 1 mảnh vỏ.

10. Các phần phụ có chức năng giữ và xử lí mồi của tôm sông là:

A. các chân hàm.
B. các chân ngực (càng, chân bò).
C. các chân bơi (chân bụng).
D. tấm lái.

11. Người ta thường câu Tôm sông vào thời gian nào trong ngày?

A. Sáng sớm.              C. Chập tối.
B. Buổi trưa.               D. Ban chiều.

1
18 tháng 12 2018

1A

2D

3B

4C

5A

6A

7D

8B

9C

10A

11C

17 tháng 12 2018

 - Kích thước con cái to hơn có ý nghĩa trong sinh sản vì chúng sinh sản rất nhiều

   - Vỏ cutincun có vai trò như bộ giáp bảo vệ chúng không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa ở ruột → nếu thiếu sẽ bị tiêu hủy → chết.

   - Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn của giun đũa tiến hóa hơn vì con đường dẫn truyền thức ăn ngắn hơn và giun đũa vừa tiêu hóa vừa hấp thụ chất dinh dưỡng → hiệu quả tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng.

   - Đặc điểm cơ thể thuon dài như chiếc đũa thon gọn 2 đầu → chui được vào ống mật. khi chui được vào cơ dọc phát triển dẫn đến hậu quả bị tắc ống mật, ruột mất chất dinh dưỡng, gây độc tố cho cơ thể.

   → Cơ thể vật chủ ngày càng ốm yếu, xanh xao, gây đau bụng.

25 tháng 12 2021

D

25 tháng 12 2021

D

21 tháng 1 2022

c

21 tháng 1 2022

C