K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2018

Chọn A.

Ba nguồn kết hợp dao động ngược pha A và B

⇒  Những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn AB trên mặt nước sẽ dao động với biên độ cực tiểu.

22 tháng 12 2018

Đáp án D

 

Độ lệch pha giữa M và O: 

điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB thỏa mãn  

Điểm N dao động với biên độ cực tiểu và gần A nhất suy ra:

  = 7,5

Suy ra:

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

a) Hai nguồn dao động cùng pha thì những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn sẽ dao động với biên độ cực đại d2–d1=kλ
b) Hai nguồn dao động ngược pha những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn sẽ dao động với biên độ cực tiểu d2–d1=(k+\(\frac{1}{2}\))λ

23 tháng 2 2018

+ Ta có:

Kết hợp với chưc năng Shift  → Slove của Casio, ta tìm được

M N m i n     =   8 - x = 1,51 cm

20 tháng 12 2018

Đáp án B

Để M và trung điểm I cùng pha nhau thì

M gần I nhất → k=1 và 

Để N gần M nhất, N phải nằm trên dãy cực tiểu giao thoa ứng với k = 0

Ta có:

Kết hợp với chức năng Shift → Solve  của Casio, ta tìm được


7 tháng 3 2019

22 tháng 12 2018

2 tháng 10 2018

31 tháng 5 2019

1 tháng 2 2017

Hai nguồn A và B dao động ngược pha thì tại điểm bất kì trên đường thẳng nối A với B, cách A một khoảng d1 và cách B một khoảng d2 sẽ có vân có biên độ dao động cực tiểu khi

Với k = 0 thì d2 = d1 = 10 cm → vân chính giữa qua O là một vân có biên độ dao động cực tiểu.

M gần O nhất có biên độ cực tiểu thì M thuộc vân cực tiểu thứ nhất, ta lấy

Þ có 13 vân cực tiểu, mỗi vân cắt đường elip tại hai điểm,suy ra số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đường elip là 26.

Đáp án C

20 tháng 12 2019

Chọn đáp án B

Giả sử PT sóng tại A và B: u A = a 1 cos ω t u B = a 2 cos ω t

Xét điểm M trên trung trực của AB và AM = d

Sóng từ A, B đến M: u A M = a 1 cos ω t − 2 π d λ

u B M = a 2 cos ω t − 2 π d λ

u M = a 1 + a 2 cos ω t − 2 π d λ

u 1 = a 1 + a 2 cos ω t − 2 π .8 λ = a 1 + a 2 cos ω t − 16 π λ

Điểm M dao động cùng pha với I: 2 π d λ = 16 π λ + k 2 π ⇒ d = 8 + k λ

Khi t = 0 M trùng với I, M gần I nhất ứng với k = 1 và d = A I 2 + M I 2 = 8 2 + 4 5 2 = 12 ⇒ λ = 4 c m

Xét điểm N trên đường vuông góc với AB tại A :   A N   =   d 1 ;   B N   =   d 2

Điểm N dao động với biên độ cực tiểu khi u A N = a 1 cos ω t − 2 π d 1 λ ; u B N = a 2 cos ω t − 2 π d 2 λ  dao động ngược pha nhau

Khi đó: d 2 − d 1 = k + 1 2 λ = 4 k + 2 > 0 * d 2 > d 1

Mặt khác: d 2 2 − d 1 2 = A B 2 = 256 ⇒ d 2 + d 1 d 2 − d 1 = 256 ⇒ d 2 + d 1 = 256 4 k + 2 = 128 2 k + 1 * *

Lấy (**) – (*) ta được: d 1 = 64 2 k + 1 − 2 k + 1 > 0 ⇒ 2 k + 1 2 < 64 ⇒ 2 k + 1 < 8 ⇒ k < 3 , 5

⇒ d 1 = d 1 min   k h i   k = 3 ⇒ d 1 min = 64 7 − 7 = 15 7 = 2 , 14 c m