K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2017

Đáp án C

Với học thuyết Miyadaoa (1–1993) và Học thuyết Hasimôtô (1–1997), Nhật Bản vẫn coi trọng mối quan hệ với các nước Tây Âu, mở rộng quan hệ với các đối tác khác trên phạm vi toàn cầu và chú trọng phát triển mối quan hệ với các nước Đông Nam Á.

18 tháng 6 2018

Đáp án A

Học thuyết đánh dấu sự bắt đầu chú trọng phát triển quan hệ với châu Á của Nhật Bản là học thuyết Phucưđa (1977).

29 tháng 3 2019

Đáp án A

23 tháng 11 2018

Đáp án C

25 tháng 8 2017

ĐÁP ÁN B

6 tháng 5 2019

Đáp án B

 

27 tháng 8 2019

ĐÁP ÁN D

5 tháng 3 2017

Đáp án D

28 tháng 6 2019

Đáp án A

Từ nửa sau những năm 70, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991). Nội dung chủ yếu của hai học thuyết này là tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

=> Học thuyết Phu cư đa (1977) là học thuyết đầu tiên thể hiện chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với châu Á.

=> Học thuyết này đánh dấu sự trở về châu Á của Nhật Bản

4 tháng 11 2017

Đáp án A

Từ nửa sau những năm 70, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991). Nội dung chủ yếu của hai học thuyết này là tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

=> Học thuyết Phu cư đa (1977) là học thuyết đầu tiên thể hiện chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với châu Á.

=> Học thuyết này đánh dấu sự trở về châu Á của Nhật Bản.