Bài 4. Cho ∆𝐴𝐵𝐶=∆𝐷𝐻𝐾,𝐵=42,𝐾=85. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\widehat{C}=85^0\)
\(\widehat{H}=42^0\)
\(\widehat{A}=\widehat{D}=53^0\)
bài 1 theo bài ra có tam giác abc=def
a=27do f=52do
mà a=d
=>a=d=27do
=> d=27 do
f=c=52do
=>c =52do
goc b=e
ma ta co a+b+c=d+e+f=180do
thay số 27+b+52=27+e+52=180
=>b=180-(27+52)=101
=>b=e=101
\(\Delta ABC=\Delta DEF\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=\widehat{D}=55^0\\\widehat{E}=\widehat{B}=75^0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\widehat{C}=\widehat{F}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=50^0\)
a) tam giác AEB vuông tại E có EH là đường cao \(\Rightarrow BH.BA=BE^2\)
tam giác CEB vuông tại E có EK là đường cao \(\Rightarrow BK.BC=BE^2\)
\(\Rightarrow BH.BA=BK.BC\)
b) \(BH.BA=BK.BC\Rightarrow\dfrac{BH}{BC}=\dfrac{BK}{BA}\)
Xét \(\Delta BHK\) và \(\Delta BCA:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle ABCchung\\\dfrac{BH}{BC}=\dfrac{BK}{BA}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta BHK\sim\Delta BCA\left(c-g-c\right)\)
b) \(\Delta BHK\sim\Delta BCA\Rightarrow\angle BHK=\angle BCA\)
Kẻ \(ED\bot CF\)
Vì \(\angle EHF=\angle EDF=\angle HFD=90\Rightarrow EHFD\) là hình chữ nhật
\(\Rightarrow HD\) và EF cắt nhau tại trung điểm I của mỗi đường
Vì \(\Delta EHF\) vuông tại H có I là trung điểm EF
\(\Rightarrow\angle FHI=\angle HFI=\angle AFE\left(1\right)\)
Xét \(\Delta AFC\) và \(\Delta AEB:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle BACchung\\\angle AFC=\angle AEB=90\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AFC\sim\Delta AEB\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{AF}{AE}=\dfrac{AC}{AB}\Rightarrow\dfrac{AF}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)
Xét \(\Delta AEF\) và \(\Delta ABC:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle BACchung\\\dfrac{AF}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AEF\sim\Delta ABC\left(c-g-c\right)\Rightarrow\angle AFE=\angle ACB\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\angle FHI=\angle ACB=\angle BHK\Rightarrow\angle BHD=BHK\)
\(\Rightarrow H,D,K\) thẳng hàng \(\Rightarrow H,I,K\) thẳng hàng
a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBEA vuông tại E có EH là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(BH\cdot BA=BE^2\)(1)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBEC vuông tại E có EK là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(BK\cdot BC=BE^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BA=BK\cdot BC\)
b) Xét ΔBHK và ΔBCA có
\(\dfrac{BH}{BC}=\dfrac{BK}{BA}\)(cmt)
\(\widehat{HBK}\) chung
Do đó: ΔBHK\(\sim\)ΔBCA(c-g-c)
Đề sai rồi bạn
đề sai rùi bạn à