K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2019

Nếu Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 ⇒ PS = QR (1). Vì Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 là phân thức

⇒ Q, S khác không. Cộng vào hai vế của đẳng thức (1) với QS

PS + QS = QR + QS ⇒ (P + Q).S = Q.(R + S)

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

a: \(\dfrac{P}{Q}=\dfrac{R}{S}\)

nên \(\dfrac{P}{Q}+1=\dfrac{R}{S}+1\)

hay \(\dfrac{P+Q}{Q}=\dfrac{R+S}{S}\)

b: P/Q=R/S=k

=>P=Qk; R=Sk

\(\dfrac{P}{Q-P}=\dfrac{Qk}{Q-Q\cdot k}=\dfrac{k}{1-k}\)

\(\dfrac{R}{S-R}=\dfrac{S\cdot k}{S-S\cdot k}=\dfrac{k}{1-k}\)

Do đó: \(\dfrac{P}{Q-P}=\dfrac{R}{S-R}\)

29 tháng 4 2017

a)

\(\dfrac{P}{Q}=\dfrac{R}{S}\Rightarrow PS=QR\)

\(\Leftrightarrow PS+QS=QR+QS\)

\(\Leftrightarrow S\left(P+Q\right)=Q\left(R+S\right)\)

điều kiện Q,s khác 0 => chia hau vế cho QS

\(\Leftrightarrow\dfrac{S\left(P+Q\right)}{QS}=\dfrac{Q\left(R+S\right)}{QS}\Leftrightarrow\dfrac{\left(P+Q\right)}{Q}=\dfrac{\left(R+S\right)}{S}\) đpcm

4 tháng 11 2016

Bài này lớp 7 thôi mà !

a) Cộng 1 vào 2 vế

b) Nghịch đảo 2 vế,trừ 1 ở 2 vế rồi lại nghịch đảo 2 vế

5 tháng 11 2016

ta có P/Q = R/S => PS= RQ (1)

P/Q-P = R/S-R => P( S-R) = R(Q-P)

                        => PS -PR = RQ-RP

từ (1) => P/Q-P= R/S-R (bn tự kết luận nhé

còn người ta cho Q khác P để Q-P khác 0 vì Q-P là mẫu số và R-S cũng vậy nên S khác R

16 tháng 11 2015

mình chỉ học lop5 thôi thông cảm

4 tháng 11 2017

Bài 1.

a) Do hai phân thức bằng nhau , ta có :

( x +2)P( x2 - 22) = ( x - 1)Q( x -2)

=( x + 2)P( x - 2)( x + 2) = ( x - 1)Q( x - 2)

Suy ra : P = x - 1 ; Q = ( x + 2)2

b) Do hai phân thức bằng nhau , ta có :

( x + 2)P(x2 - 2x + 1) = ( x - 2)Q( x2 - 1)

= ( x + 2)P( x - 1)2 = ( x - 2)Q( x - 1)( x + 1)

Suy ra : P = ( x - 2)( x + 1) = x2 - x - 2

Q = ( x + 2)( x - 1) = x2 + x + 2

4 tháng 11 2017

Bài 2. a) Do : \(\dfrac{P}{Q}=\dfrac{R}{S}=>PS=QR\)

Xét : ( P + Q)S= PS + QS = QR + QS = Q( R + S)

-> \(\dfrac{P+Q}{Q}=\dfrac{R+S}{S}\)

b) Do : \(\dfrac{P}{Q}=\dfrac{R}{S}=>PS=QR\)

Xét : ( S - R)P = PS - PR = QR - PR = R( Q - P)

-> \(\dfrac{R-S}{R}=\dfrac{Q-P}{P}\)

- > \(\dfrac{R}{R-S}=\dfrac{P}{Q-P}\)

5 tháng 5 2018

Xuất phát từ điều cần chứng minh Û P(S + R) = R(Q + P)

Rút gọn còn PS = RQ hay P Q = R S  (đúng với giả thiết).

Tham khảo:

undefined