Một ôtô đang chạy trên đường lát bêtông với vận tốc 54km/h thì hãm phanh. Tính quãng đường ngắn nhất mà ôtô có thể đi cho tới lúc dừng lại, biết rằng hệ số ma sát trượt giữa lốp xe với mặt đường là μ=0,72. Lấy g = 10m/s 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hoặc
Gốc toạ độ tại vị trí xe có v0 = 100km/h \(\approx\) 27,8m/s.
Mốc thời gian tại lúc bắt đầu hãm xe.
Theo định luật II Niu-tơn và công thức tính Fms , ta được:
a) Khi đường khô \(\mu\) = 0,7 \(\Rightarrow\) a = - 0,7.10 = - 7(m/s2)
Quãng đường xe đi được là: v2 – v02 = 2as \(\Rightarrow\) s =
b) Khi đường ướt \(\mu\) = 0,5 \(\Rightarrow\) a = -0,5.10 = - 5(m/s2).
Quãng đường xe đi được là: s =»77,3(m).
- Khi xe trượt trên đường ray, có 3 lực tác dụng lên xe:
+ Trọng lực: P →
+ Lực của đường ray: Q →
+ Lực ma sát trượt: F → m s t
- Theo định luật II Niutơn:
P → + Q → + F → m s t = m a →
Mà: P → + Q → = 0 →
Nên: F → m s t = m a → (*)
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.
F m s t = m a ⇔ − μ t m g = m a ⇒ a = − μ t g = − 0 , 2.9 , 8 = − 1 , 96 m / s 2
- Quãng đường xe đi thêm được:
v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ s = v 2 − v 0 2 2 a = 0 2 − 10 2 2. ( − 1 , 96 ) = 25 , 51 m
Đáp án: A
Chọn đáp án D
Đổi :
60 km/h = 50/3 m/s
120 km/h = 100/3 m/s
Lực hãm trong 2 trường hợp là như nhau
→ ôtô trong 2 trường hợp thu được gia tốc hãm là như nhau.
Áp dụng công thức:
v2 - vo2 = 2aS, khi dừng lại thì v = 0:
TH1:
02 – (50/3)2 = 2.a.50
→ a = -25/9 m/s2
TH2:
02 – (100/3)2 = 2.(-25/9).S
→ S = 200 m.
Gia tốc của ô tô
\(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{\left(15-5\right)^2-15^2}{2\cdot100}=-0,625\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Quãng đường ô tô đi đucợ cho đến lúc dừng lại
\(s=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{0^2-15^2}{2\cdot\left(-0,625\right)}=180\left(m\right)\)
Đáp án D.
Do lực hãm trong hai trường hợp như nhau nên gia tốc trong hai trường hợp bằng nhau. Khi dùng lại v = 0 nên ta có:
Quãng đường ngắn nhất ôtô đi được cho đến lúc dừng ứng với trường hợp bánh xe chỉ trượt trên mặt đường mà không lăn. Lực ma sát trượt tác dụng lên xe ngược chiều chuyển động. Chọn chiều dương là chiều chuyển động ta có: