K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2019

29 tháng 6 2019

Chọn A.

9 tháng 7 2018

4 tháng 7 2018

Chọn A.

Vật chịu tác dụng ba lực: trọng lực, phản lực và lực đàn hồi.

Ta phân tích trọng lực thành hai phần: 

21 tháng 2 2018

18 tháng 12 2021

\(F_{đh}=P=10m=10\cdot1=10N\)

\(\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{10}{500}=0,02m=2cm\)

\(l=l_0+\Delta l\Rightarrow l_0=l-\Delta l=22-2=20cm\)

13 tháng 1 2022

allo ạk

2 tháng 5 2023

a) Độ biến dạng của lò xo là:

\(\Delta l=l-l_0=22-20=2\left(cm\right)=0,02cm\)

Ta có: \(P+F=0\) (ở vị trí cân bằng)

\(\Rightarrow P=F\)

Mà \(P=mg\) và \(F=k\Delta l\)

\(\Rightarrow mg=k\Delta l\)

\(\Leftrightarrow k=\dfrac{mg}{\Delta l}\)

\(\Leftrightarrow k=\dfrac{0,5.10}{0,02}\)

\(\Leftrightarrow k=250N/m\)

b) Độ dài lò xo dãn ra:

Ta có: \(P=F\)

\(\Leftrightarrow\left(m_1+m_2\right).g=k.\Delta l\)

\(\Leftrightarrow\Delta l=\dfrac{\left(m_1+m_2\right).g}{k}\)

\(\Leftrightarrow\Delta l=\dfrac{\left(0,5+0,3\right).10}{250}=0,032\left(m\right)=3,2\left(cm\right)\)

Chiều dài của lò xo:

\(l=\Delta l+l_0=3,2+20=23,2\left(cm\right)\)

15 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Độ dãn của lò xo khi treo quả nặng có khối lượng 50g là:        

15 – 12 = 3 cm

- Khi treo vật có khối lượng 50g thì lò xo dãn 3 cm.

    => Khi treo vật có khối lượng 100g thì lò xo dãn ? cm.

- Vì độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo do đó khi treo vật có khối lượng 100 g thì lò xo dãn ra một đoạn là: Bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực

Vậy chiều dài của lò xo khi treo quả nặng có khối lượng 100g là: 12 + 6 = 18 (cm)

2 tháng 5

Tóm tắt

lo=12cm

m1=50 gam

l1= 15 cm

∆l1=? cm

m2= 100 gam

l2=? cm

∆l2=? cm

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Độ dãn của lò xo khi treo vật có khối luợng là 50 gam

∆l1=l1-lo=15-12=3 cm

Độ dãn của lò xo so với tỉ lệ thuận khi treo vật có khối luợng 100 gam là

∆l2=∆l1.2=3.2=6 cm

Độ dài của lò xo khi treo vật có KL là 100 gam

l2=lo+∆l2=12+6= 18 cm