Lập công thức hoá học của hợp chất và tính phân tử khối:
Ca hoá trị (II) và (H2PO4) hoá trị (I)
( Ca =40, H=1, P=31, O=16)
a) Lập công thức hóa học (0,5 điểm)
b) Tính phân tử khối (0,5 điểm)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi CTHH là $Ca_xO_y$
Theo quy tắc hoá trị, ta có : $IIx = IIy \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{1}{1}$
$\Rightarrow$ CTHH là $CaO$
PTK = 40 + 16 = 56(dvC)
b) Gọi CTHH là $Na_x(PO_4)_y$
Theo quy tắc hoá trị, ta có : $I.x = III.y \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{3}{1}$
$\Rightarrow$ CTHH là $Na_3PO_4$
PTK = 23.3 + 31 + 16.4 = 164(dvC)
a.\(SO_2,\) \(M=32+16\times2=64\)đvC
b.\(K_2CO_3,\) \(M=39\times2+12+16\times3=138\)đvC
c.\(FeCl_2,\)\(M=56+35.5\times2=127\)đvC
a) \(Al^{III}_xO^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị: III.x = II. y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH: Al2O3
b) \(C^{IV}_xO^I_y\)
Theo quy tắc hóa trị: x.IV = y.I
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{IV}=\dfrac{1}{4}\)
=> CTHH: CH4
Ta có công thức chung:
\(Al_x^{III}\)\(O_y^{II}\)(x,y\(\in Z\))
Theo quy tắc hóa trị,ta có:
III.x=II.y
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}\)
Thay x=2,y=3 vào công thức chung, ta được công thức: \(Al_2O_3\)
PTK= 27.2 +16.3= 102\(đvC\)
b, Làm tương tự
a) ta có CTHH: \(Mg^{II}_xS^{II}_y\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:MgS\)
b) gọi hoá trị của \(Zn\) là \(x\)
ta có: \(Zn^x_1O^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Zn\) hoá trị \(II\)
a) gọi hoá trị của Fe trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\)\(\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy Fe hoá trị III
\(\rightarrow Fe^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Fe hoá trị II
b)
ta có CTHH: \(Al^{III}_xS_y^{II}\)
\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Al_2S_3\)
ta có CTHH: \(Cu^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:CuSO_4\)
Ta có :
$M_{hợp\ chất} = X + 16 = 40 \Rightarrow X = 24$
Vậy X là nguyên tố Magie
CTHH với nhóm $NO_3$ là : $Mg(NO_3)_2
Gọi CTHH là: \(\overset{\left(III\right)}{Al_x}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_y}\)
Ta có: \(III.x=I.y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Al(OH)3
\(\Rightarrow PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right).3=78\left(đvC\right)\)
b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_a}\overset{\left(III\right)}{\left(PO_4\right)_b}\)
Ta có: \(II.a=III.b\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Ca3(PO4)2
\(\Rightarrow PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=40.3+\left(31+16.4\right).2=310\left(đvC\right)\)
đó là gốc axit
Ca(H2PO4)2
M=234 đvC