Biết ( x;y;z) là nghiệm của phương trình
\(\sqrt{x}+\sqrt{y-1}+\sqrt{z-2}=\frac{x+y+z}{2}\)
Tính tổng S = x2 + y2 + z2 =.....
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Thay x=-28
\(\left(-2\right)+17+\left(-28\right)=-13\)
c) Thay x=-4
\(\left(-4\right)+25+\left(-47\right)=-26\)
d) Thay x=8
\(25+8+\left(-13\right)=20\)
\(a,x+\left(-12\right)=\left(-24\right)+\left(-12\right)=-36\\ b,\left(-234\right)+y=\left(-234\right)+\left(-145\right)=-379\\ c,x+\left(-12\right)+\left(-234\right)=\left(-1\right)+\left(-12\right)+\left(-234\right)=-247\)
\(a,123:x+12:x=4,5\\ \Rightarrow\left(123+12\right):x=4,5\\ \Rightarrow135:x=4,5\\ \Rightarrow x=30\\ b,89:x-5,15:x=62,5\\ \Rightarrow\left(89-5,15\right):x=62,5\\ \Rightarrow83,85:x=62,5\\ \Rightarrow x=1,3416\)
(1) Tìm x thuộc N biết 18 chia hết cho x khi x-2
Để 18 chia hết cho x khi x-2
=> 18 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}
Ta có bảng:
x-2 | 1 | 2 | 3 | 6 | 9 | 18 |
x | 3 | 4 | 5 | 8 | 11 | 20 |
Vậy x thuộc {3;4;5;8;11;20}
(2) Tìm x thuộc N biết x-1 chia hết cho 13
Để x-1 chia hết cho 13 => x-1 thuộc B(13) = {0;13;26;49;...}
=> x thuộc {1;14;27;30;...}
(3) Tìm x thuộc N biết x+10 chia hết cho x-2
Để x+10 chia hết cho x-2
=> (x-2)+12 chia hết cho x-2
Mà x-2 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Ta có bảng:
x-2 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
x | 3 | 4 | 5 | 6 | 8 | 14 |
Vậy x thuộc {3;4;5;6;8;14}
Bài 1:
\(\frac{x+7}{x}=9\Rightarrow x+7=9x\Rightarrow9x-x=7\Rightarrow8x=7\Rightarrow x=\frac{7}{8}\)
Bài 2:
12,31; 12,32; 12,34
a, x có thể bằng: 4,21; 4,22; 4,23; 4,24; 4,25;...; 4,29
b, x có thể bằng: 5,611;...; 5,619
\(x-2\sqrt{x}+1+y-1-2\sqrt{y-1}+1+z-2-2\sqrt{z-2}+1=0\)
\(\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{z-2}-1\right)^2=0\)
x =1
y= 2
z =3
S= 12+22+32= 14