K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2018

Đáp án C

Trong giai đoạn 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).

3 tháng 8 2019

Đáp án C

Trong giai đoạn 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ)

21 tháng 8 2017

Đáp án: C

19 tháng 3 2017

Đáp án B

Đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ), chiếm khoảng 20% tổng sản lượng công nghiệp toàn thế giới. Đây là vị trí của Liên Xô trong nền kinh tế thế giới.

1. Những thành tựu KHKT của Liên Xô từ sau CTTG2?2. Từ những năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệpđứng thứ mấy thế giới? 3. Ai là nhà du hành vũ trụ đầu tiên  bay vòng quanh trái đất ?4. Nội dung thể hiện đường lối ngoại giao của Liên Xô trong những năm 1950 - 1970.5. Sự kiện nào chứng tỏ Liên Xô là nước đầu tiên mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ...
Đọc tiếp

1. Những thành tựu KHKT của Liên Xô từ sau CTTG2?

2. Từ những năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệpđứng thứ mấy thế giới?

3. Ai là nhà du hành vũ trụ đầu tiên  bay vòng quanh trái đất ?

4. Nội dung thể hiện đường lối ngoại giao của Liên Xô trong những năm 1950 - 1970.

5. Sự kiện nào chứng tỏ Liên Xô là nước đầu tiên mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ?

6. Trong lĩnh vực công nghiệp thành tựu nào của Liên Xô có ‎ý nghĩa nhất?

7. Việc Liên Xô  chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa gì

8. Liên xô có vai trò như thế nào đối với phong trào cách mạng thế giới?

9. Đóng góp lớn nhất của Liên Xô trong tổ chức hội đồng tương trợ SEV

10. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô tiến hành khôi phục kinh tế thông qua kế hoạch lần thứ mấy?

11. Tổ chức liên kết kinh tế giữa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa có tên gọi là gì?

12. Tại sao năm 1960 được gọi là năm châu Phi?

13. Tại sao Cuba được mệnh danh là hòn đảo anh hùng?

14. Hoàn cảnh dẫn đến thành lập tổ chức ASEAN?

15. Tại sao nói “thế kỷ 21 là thế kỷ của châu Á” :

16.  Nét khác biệt  cơ bản về hình thức đấu tranh trong PTGPDT của Mĩ latinh với châu Phi?

17. Vai trò của Nen- xon- man- de- la?

18. Thực trạng của Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ II?

19. Tình hình Đông Nam Á từ những năm 90 của thế kỉ XX?

20. Chế độ phân biệt chủng tộc ở miền Nam châu Phi bị xóa bỏ hoàn toàn vào năm nào?

21. Quốc gia được mệnh danh là “lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh” là nước nào?

22. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào ở Châu Phi giành độc lập sớm nhất?

23. Nhân vật lịch sử nào gắn liền với sự thắng lợi của cách mạng Cuba năm 1959?

24. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc thực dân về cơ bản đã sụp đổ từ thời gian nào?

25. Nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN được xác định trong văn kiện nào?

26. Mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN được xác định trong văn kiện nào?

27. Sự kiện nào là tiêu biểu nhất trong phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ  La-tinh trong giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX?

28. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời có ý nghĩa quốc tế quan trọng nào?

29. Sự kiện quan trọng nhất tác động đến sự phát triển của Đông Nam Á từ 1967 – 2015 là?

30. Điểm khác biệt nhất về mục tiêu của phong trào giải phóng dân tộc châu Phi so với châu Á và Mĩ La-tinh là?

31. Đóng góp quan trọng nhất của phong trào giải phóng dân tộc sau CTTG 2 là?

32. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và Mĩ La-tinh đều có điểm chung là gì?

33. Điểm khác nhau giữa phong trào giải phóng dân tộc Châu Á, Châu Phi, Châu Mĩ La tinh là gì?

34. Đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX, các quốc gia nào ở Châu Phi được đánh giá là điển hình của phong trào giải phóng dân tộc ở châu lục này?

35. Kết quả quan trọng nhất của  thắng lợi cách mạng Cuba năm 1959 là?

36. Đặc điểm chung của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi và khu vực Mĩ La Tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

37. Vì sao năm 1960 được đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi"?

38.  Cơ hội  khi Việt Nam gia nhập Hiệp hội ASEAN là gì?

39. Tội ác lớn nhất của chủ nghĩa A-pac-thai gây ra cho nhân dân Châu Phi là?

40.  Một trong những lí do tạo điều kiện cho Asean có điều kiện mở rộng tổ chức và kết nạp thành viên mới?

41. Phương hướng chính của Liên Xô trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH là gì?

42. Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa có thể chia thành mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào?

43. Em hiểu như thế nào là chế độ A pac thai?

44. Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi cũng được xếp vào phong trào giải phóng dân tộc ?

45. Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian nào ?

46. Từ những năm 90 của thế kỉ XX ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào ?

47. Năm 1945 nhân dân một số nước Đông Nam Á đã tranh thủ yếu tố thuận lợi nào để giành độc lập ?

48. Yếu tố nào dẫn đến sự phân hóa trong đường lối đối ngoại của các nước Đông Nam Á từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX ?

49. Tại sao Cuba được mệnh danh là hòn đảo anh hùng

50. Châu lục đi đầu trong phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai là?

2
3 tháng 11 2021

Bạn tách bớt ra nhé!

6 tháng 11 2021

dài quá nha bạn

7 tháng 10 2017

Đáp án C

Một quốc gia là cường quốc công nghiệp trên thế giới khi chiếm số lượng lớn trong tổng sản lượng công nghiệp thế giới. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, sản lượng công nghiệp Liên Xô chiếm 20% sản lượng công nghiệp thế giới.

Các đáp án: A, B, C là thành tựu đối với đất nước Liên Xô, chưa đặt trong sự so sánh với thế giới

29 tháng 2 2016

- Hoàn cảnh lịch sử :

Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai rất nặng nề đối với Liên Xô (khoảng 27 triệu người chết, gần 1710 thành phố, hơn 7 vạn làng mạc...bị tàn phá).

Các nước Đế quốc đứng đầu là Mĩ tiến hành bao vây cấm vận....

=> Liên Xô phải tự lực tự cường khôi phục và phát triển .

- Những thành tựu chính trong công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô (1945-1950) :

Từ năm 1946 đến năm1950, Liên Xô thực hiện kế hoạch 5 năm nhằm khôi phục nền kinh tế. Kế hoạch đã hoàn thành trước thời hạn.

       1950 sản lượng công nghiệp tăng 73%  so với mức trước chiến tranh.

       Sản xuất nông nghiệp năm 1950 đạt mức trước chiến tranh.

        Khoa học-kĩ thuật phát triển nhanh chóng. Năm 1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền của Mĩ.

-Tu năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn và đạt được nhiều thành tựu to lớn sau đây :

     Về công nghiệp: Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai (sau Mĩ) 

     Về nông nghiệp: Sản lượng nông phẩm trong những năm 60 tăng trung bình hằng năm là 16%.

      Về khoa học- kĩ thuật: (1957) Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo , 1961 đưa con tàu vũ trụ bay vòng quanh Trái Đất ( Iu. Gagarin), mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.                                                                                                      

      Về đối ngoại: Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình an ninh thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.

     Về xã hội: có nhiều chuyển biến; tỉ lệ công nhân chiếm hơn 50% lao động cả nước, học vấn của người dân được nâng cao

18 tháng 4 2017

plate

Câu 8 Liên Xô cần phải tiến hành khôi phục kinh tế trong giai đoạn 1946-1950 vìA. Chịu nhiều tổn thất do Chiến tranh thế giới thứ hai gây raB. Muốn trở thành cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giớiC. Muốn xây dựng nền kinh tế hùng mạnh trên thế giớiD. Muốn xây dựng thế giới "đơn cực" do Liên Xô đứng đầuCâu 9 Đường lối cơ bản trong chính sách đối ngoại của Nhà nước Xô Viết từ năm 1945 đến...
Đọc tiếp

Câu 8 Liên Xô cần phải tiến hành khôi phục kinh tế trong giai đoạn 1946-1950 vì

A. Chịu nhiều tổn thất do Chiến tranh thế giới thứ hai gây ra

B. Muốn trở thành cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới

C. Muốn xây dựng nền kinh tế hùng mạnh trên thế giới

D. Muốn xây dựng thế giới "đơn cực" do Liên Xô đứng đầu

Câu 9 Đường lối cơ bản trong chính sách đối ngoại của Nhà nước Xô Viết từ năm 1945 đến năm 1991 là gì?

A. hòa bình, trung lập tích cực, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.

B. hòa bình, kiên quyết chống chính sách gây chiến của chủ nghĩa đế quốc

C. hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới

D. hòa dịu, đi đầu trong việc ủng hộ phong trào dân tộc dân chủ

Câu 10 Đâu không phải là cơ sở để dẫn tới sự hợp tác, tương trợ lẫn nhau giữa Liên Xô và các nước Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Chung mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội

B. Đều đặt dưới sự lãnh đạo của các đảng cộng sản

C. Cùng chung hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác- Lênin

D. Chung nền kinh tế thị trường

Câu 11 Vai trò chính của tổ chức hiệp ước Vacsava là gì?

A. Bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, gìn giữ hòa bình an ninh châu Âu và thế giới

B. Tạo nên thế cân bằng về sức mạnh quân sự với hệ thống tư bản chủ nghĩa

C. Thúc đẩy sự phát triển chính trị- quân sự của Liên Xô và Đông Âu

D. Thắt chặt mối quan hệ giữa Liên Xô với Đông Âu

Câu 12 Một trong những biểu hiện chứng tỏ Liên Xô là thành trì của cách mạng thế giới từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX là

A. tích cực giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới

B. trực tiếp đối đầu với các cường quốc phương Tây

C. làm phá sản hoàn toàn chiến lược toàn cầu của Mĩ

D. thúc đẩy sự hình thành xu thế hợp tác toàn cầu

Câu 13 Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) mang ý nghĩa gì quan trọng nhất?

A. Cân bằng lực lượng quân sự giữa Mĩ và Liên Xô

B. Phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mĩ

C. Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của khoa học – kĩ thuật Xô Viết

D. Liên Xô trở thành cường quốc xuất khẩu vũ khí hạt nhân

Câu 14 Đâu không phải là phương hướng chính của các kế hoạch dài hạn Liên Xô thực hiện trong những năm 50-70 của thế kỉ XX?

A. Tiếp tục ưu tiên phát triển công nghiệp nặng

B. Thực hiện thâm canh trong sản xuất nông nghiệp

C. Đẩy mạnh tiến bộ khoa học - kĩ thuật

D. Lấy phát triển công nghiệp quốc phòng làm trọng tâm

 

Câu 15 Nguyên nhân chủ yếu nào quyết định sự thành công của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô trong những năm 50-70 của thế kỉ XX?

A. Sự ủng hộ của nhân dân Xô Viết đối với Đảng và Nhà nước Liên Xô

B. Nền tảng cơ sở vật chất đã được xây dựng trước chiến tranh

C. Sự giúp đỡ của các nước tư bản

D. Thắng lợi trong cuộc chiến tranh vệ quốc

Câu 16 Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới trên lĩnh vực kinh tế được đánh dấu bằng sự kiện nào?

A. Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới

B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập

C. Các nước Đông Âu hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân

D. Các nước Đông Âu bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội

Câu 17 Phát biểu ý kiến của anh (chị) về nhận định: “Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu là do sự sắp đặt của Liên Xô”

A. Đúng, vì chính Liên Xô là người đã trực tiếp giải phóng các nước Đông Âu

B. Sai, vì nhân dân Đông Âu đã lật đổ nền thống trị của phát xít, thiết lập chính quyền dân chủ trước khi hồng quân tiến vào

C. Sai, vì cuộc đấu tranh giải phóng do nhân dân Đông Âu phối hợp với Liên Xô tiến hành, các chính phủ ra đời do nguyện vọng của nhân dân của nước đó

D. Đúng, vì theo quy định của hội nghị Ianta Đông Âu là vùng ảnh hưởng của Liên Xô

Câu 18 “Từ vũ trụ, tôi không còn nhìn thấy biên giới các quốc gia! Trái đất xanh một màu xanh vĩnh cửu” là câu nói nổi tiếng của nhân vật lịch sử nào?

1.     Gagarin

2.     B. Neil Amstrong

3.     C. Buzz Aldrin

4.     D. Eugene Cernan

Câu 19 Cho các sự kiện sau về Liên Xô: 1. Chế tạo thành công bom nguyên tử; 2. Sản xuất công nghiệp tăng 73%; 3. Phóng tàu vũ trụ đưa Ga-ga-rin bay vòng quanh Trái Đất. Hãy chọn thứ tự sắp xếp đúng:

A. 1-3-2

B. 3-2-1

C. 2-1-3

D. 1-2-3

2
11 tháng 2 2022

có nhiều câu

11 tháng 2 2022

có đúng ko đó hay trả lời bừa

15 tháng 11 2021

Câu 1 : 10 năm

15 tháng 11 2021

Câu 1 : 10 năm 

Câu 2: lần thứ tư

9 tháng 7 2017

Phương pháp: sgk 12 trang 11.

Cách giải: Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đi đầu trong các ngành công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân.

Chọn: D