K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2017

Đáp án D

Dựng A H ⊥ C D .  Đặt  D H = x 0 < x < 1

Ta có: D C = 2 x + 1 ⇒ A H = 1 − x 2

S A B C D = 1 + 2 x + 1 2 1 − x 2 = 1 + x 1 − x 2 = f x ⇒ f ' x = 1 − x 2 − 1 + x x 1 − x 2 = 0 ⇔ 1 − x 2 = 1 + x x ⇔ 2 x 2 + x − 1 = 0 ⇔ x = − 1 l o a i x = 1 2 ⇒ S m a x = f 1 2 = 3 3 4 ⇔ x = 1 2

30 tháng 3 2018

Đáp án D

Kẻ AM vuông góc với CD tại M.

Đặt  D M = a   . Ta có A M = 1 − a 2 ; C D = 2 a + 1

Diện tích của hình thang là

S = 1 2 A B + C D . A M = 1 2 2 a + 2 1 − a 2 = a + 1 1 − a 2

 Bài toán trở thành tìm giá trị lớn nhất của hàm số  f a = a + 1 1 − a 2   trên (0;1)

Sử dụng chức năng TABLE của máy tính ta nhập

 

Nhìn vào bảng giá trị ta thấy giá trị lớn nhất của hàm số ≈ 1,299  . So sánh với các phương án chỉ thấy D thỏa mãn, ta chọn D.

27 tháng 7 2018

4 tháng 1 2019

Đáp án D

17 tháng 1 2019

Đáp án D

9 tháng 10 2017

1) a) Do ABCD là hình thang cân => góc D = góc C ; góc B = góc A 

Trong t/g ABC có : góc A = 90 độ => góc D + góc C2 = 90 độ 

Trong t/g ABC có AB = BC ( gt ) => t/g ABC cân tại B => góc A1 = góc C1 

Ta có góc A = 90 độ + góc A1 = góc D + góc C2 + góc C1 = góc C + góc C = 2C 

Mà : 

A + B + C + D = 360 độ = 2A + 2C = 4C + 2C = 6C => góc C = 360 độ : 6 = 60 độ 

=> góc C = góc D ( = 60 độ ) ; góc A = góc B ( = 120 độ ) 

9 tháng 10 2017

mk ko biết

26 tháng 12 2017

Bạn tự vẽ hình nha ( hình nó dễ )

Gọi F là trung điểm của BC. Cắt hình thang theo đường DF đưa ghép vềnhư hình vẽ, điểm C trùng với điểm B , điểm D trùng với điểm E 

Vì AB // CD \(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}+180\)độ \(\Leftrightarrow\)A ; B ; E thẳng hàng

\(\widehat{ABF}+\widehat{DFC}=180\)độ

\(\Rightarrow\)D ; F ; E thẳng hàng

\(\Delta DFC=\Delta EFB\left(g-c-g\right)\)

Diện tích DFC = diện tích EFB

\(\Rightarrow\)Diện tích ABCD = diện tích ADE

\(\Delta DFC=\Delta EFB\left(cmt\right)\)

DC = BE

AE = AB + BE = AB + CD 

Diện tích ADE = \(\frac{1}{2}DH.AE=\frac{1}{2}DH.\left(AB+CD\right)\)

Vậy diện tích ABCD = \(\frac{1}{2}DH.AE=\frac{1}{2}DH.\left(AB+CD\right)\)

GV
29 tháng 4 2017

A B C D E M h N

Kéo dài AB về phía B một đoạn BE=DC. Nối DE cắt BC tại M.

Do CD // BE nên ta có tam giác MDC = tam giác MEB (trường hợp g.c.g). Suy ra dt(ABCD)=dt(ABMD) + dt(MDC) = dt(ABMD) + dt(MEB) = dt(DAE) = 1/2 .AE . h =1/2 (AB + BE).h = \(\dfrac{AB+CD}{2}.h\)

b) Theo câu a) thì diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác DAE nên ta nối D với trung điểm N của AE thì DN sẽ chia tam giác DAE thành 2 phần bằng nhau. Khi đó diện tích tam giác DAN bằng nửa diện tích hình thang ABCD.