Có nhận xét gì về kết quả của câu a và câu c
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, - Số liền sau của 11 là 12; liền sau của 5 là 6; liền sau của -3 là -2
b Số đối cả 11 là -11; số đối của 5 là -5; số đối của -3 là 3
c, Số liền trước của 11 là 10; liền trước của 5 là 4; liền trước của -3 là -4.
d, Nhận xét câu a và c khác nhau.
a, Số liền sau của 11 là 12 b, Số đối của 11 là -11
Số liền sau của 5 là 6 Số đối của 5 là -5
Số liền sau của -3 là -2 Số đối của -3 là 3
c, Số liền trước của số đối của 11 là -12
Số liền trước của số đối của 5 là -6
Số liền trước của số đối của -3 là 2
d, Các kết quả là các số đối của nhau: Số liền trước của số đối của một số là số đối của số liền sau của nó
1) Các số liền sau của: 11, 5, -3 là: 12; 6; -2
2) Số đối của các số: 11, 5 và -3 là: -11; -5 và 3.
3) Số liền trước của các số đối của: 11, 5, -3 là: -12; -6; 2
4) Kết quả của câu 1 và câu 3 là các số đối nhau
Nhận xét:
+ Xạ thủ B có số lần bắn đạt điểm tối đa (10 điểm) nhiều hơn xạ thủ A (hơn xạ thủ A 3 lần). Tuy nhiên, xạ thủ B cũng có 2 lần bắn chỉ đạt 6 điểm.
+ Trong 20 lần bắn, xạ thủ A đạt được 8 đến 10 điểm, xạ thủ B đạt được 6 đến 10 điểm. Nhìn kết quả có thể thấy xạ thủ A có phong độ ổn định hơn xạ thủ B.
+ Điểm trung bình của hai xạ thủ như nhau nên khả năng của họ là như nhau (9.2 điểm)
Nhân vật được đưa về với điểm xuất phát của chính mình: Với ông lão, việc trở về cuộc sống bình thường hẳn sẽ tốt hơn rất nhiều. Còn với mụ vợ đòi hỏi quá nhiều thì việc mất hết những gì mụ đã có là một sự trừng phạt đích đáng cho thói tham lam vô độ và sự bội bạc.
Em có nhận xét gì về ý kiến trên?
Đoàn kết cũng là nét đặc sắc trong bản chất cách mạng và truyền thống tốt đẹp của Quân đội nhân dân Việt Nam. Đoàn kết thống nhất trở thành một trong 10 lời thề danh dự của người quân nhân cách mạng. Đó là “Đoàn kết chặt chẽ với nhau như ruột thịt, trên tình thương yêu giai cấp, hết lòng giúp đỡ lẫn nhau lúc thường cũng như lúc ra trận"
Em hãy tóm tắt một câu chuyện về sự đoàn kết? Qua câu chuyện đó, em đã học tập được gì?
Giữa mùa thu năm 1954, Bác đến thăm Hội nghị rút kinh nghiệm cải cách ruộng đất ở Hà Bắc. Tại hội nghị, được biết có lệnh của Trung ương rút bớt một số cán bộ đi học lớp tiếp quản thủ đô. Ai nấy cũng đều háo hức muốn đi, nhất là những người quê ở Hà Nội. Bao năm xa nhà, nhớ thủ đô, nay được dịp về công tác, ai ai cũng có nguyện vọng đề nghị cấp trên chiếu cố. Tư tưởng cán bộ dự hội nghị có nhiều phân tán. Ban lãnh đạo ít nhiều thấy khó xử. Lúc đó, Bác lên diễn đàn, giữa mùa thu nhưng trời vẫn còn nóng, mồ hôi ướt đẫm hai bên vai áo nâu của Bác, Bác hiền từ nhìn khắp hội trường và nói chuyện về tình hình thời sự. Khi nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bác bỗng rút trong túi áo giơ ra một chiếc đồng hồ và hỏi các đồng chí cán bộ trong hội trường từng câu hỏi về chức năng của từng bộ phận trong chiếc đồng hồ. Ai ai cũng đồng thanh trả lời đúng hết các câu hỏi của Bác.
Đến câu hỏi: Trong cái đồng hồ, bộ phận nào là quan trọng?
Khi mọi người còn đang suy nghĩ thì Bác lại hỏi:
- Trong cái đồng hồ, bỏ một bộ phận đi có được không?
Mọi người đồng thanh đáp thưa Bác không ạ.
Nghe mọi người trả lời, Bác bèn giơ cao chiếc đồng hồ lên và nói:
- Các chú ạ, các bộ phận của một chiếc đồng hồ cũng ví như các cơ quan của một Nhà nước, như các nhiệm vụ của cách mạng. Đã là nhiệm vụ của cách mạng thì đều là quan trọng, đều cần phải làm. Các chú thử nghĩ xem: trong một chiếc đồng hồ mà anh kim đòi làm anh chữ số, anh máy lại đòi ra ngoài làm cái mặt đồng hồ…cứ tranh nhau chỗ đứng như thế thì có còn là cái đồng hồ được không ?
Người căn dặn: Đối với chi bộ, đảng bộ hay tất cả các cơ quan, đơn vị cũng vậy, mỗi phòng, ban là một bộ phận không thể thiếu. Tất cả đều có một nhiệm vụ riêng, dù việc lớn việc nhỏ nhưng đó đều là một phần quan trọng trong một tập thể, mỗi nhiệm vụ như một mắc xích nối lại với nhau để tạo thành một khối vững chắc, thì mỗi chúng ta phải thật sự đoàn kết, nổ lực, cố gắng phát huy khả năng của mình, hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ. Việc so bì, tính toán thiệt hơn về quyền lợi, trách nhiệm hay ngại việc nặng tìm việc nhẹ thì sẽ dẫn đến mất đoàn kết, ảnh hưởng đến nhiệm vụ chung
Chỉ trong ít phút ngắn ngủi, câu chuyện chiếc đồng hồ của Bác đã làm cho nhiều cán bộ dự hội nghị trong hội trường đánh tan suy nghĩ cá nhân của mình.
bài hoc :Câu chuyện tuy ngắn nhưng lại mang giá trị lớn, tư tưởng lớn của Người về tinh thần đoàn kết dân tộc. Có đoàn kết mới tạo nên sức mạnh tập thể, sức mạnh dân tộc để đánh thắng giặc ngoại xâm, để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đối với cơ quan, đơn vị chúng ta cũng vậy, cũng giống như một chiếc đồng hồ, mỗi cá nhân, mỗi ban là một bộ phận không thể thiếu. Tất cả đều có một nhiệm vụ riêng, dù lớn dù nhỏ nhưng đó đều là một phần quan trọng trong một tổ hợp tập thể, mỗi nhiệm vụ như một mắc xích nối lại với nhau. Để tạo nên một mối nối thật sự vững chắc thì mỗi chúng ta - một mắc xích phải thật sự đoàn kết, nỗ lực, cố gắng phát huy khả năng của mình, hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ của mình
Tham khảo!
Lời cụ giáo Cóc có ý nghĩa: những điều nhỏ bé đôi khi khiến chúng ta thao thức, trăn trở vì nó gợi về những kỉ niệm và yêu thương. Vì một kỉ niệm trong quá khứ ùa về khiến Bọ Dừa sực tỉnh, giật mình, suy nghĩ về những điều đã bỏ quên từ lâu đó chính là nỗi nhớ quê nhà. Đôi khi những thứ nhỏ nhặt lại tác động mạnh mẽ đến cuộc sống của mỗi chúng ta.
- Truyện có kết thúc mở. Cách kết thúc đó của tác giả để mỗi người đọc sẽ tự cảm nhận, tự suy nghĩ và chiêm nghiệm về lời nói của cụ giáo.
Các kết quả của câu a) và câu c) là các số đối nhau: số liền trước của số đối của một số là số đối của số liền sau nó.