Chất A là một axit no, đơn chức, mạch hở. Để đốt cháy hoàn toàn 2,55 g A phải dùng vừa hết 3,64 lít O 2 (đktc).
Hãy xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và tên của chất A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ancol no mạch hở là C n H 2 n + 2 - x ( O H ) x ; CTPT là C n H 2 n + 2 O x .
Theo phương trình:
1 mol ancol tác dụng với mol O 2
0,35 mol ancol tác dụng với
⇒ 3n + 1 - x = 8 ⇒ x = 3n - 7
Ở các ancol đa chức, mỗi nguyên tử cacbon không thể kết hợp với quá 1 nhóm OH ; vì vậy 1 ≤ x ≤ n.
1 ≤ 3n - 7 ≤ n
2,67 ≤ n ≤ 3,5 ; n nguyên ⇒ n = 3
⇒ x = 3.3 - 7 = 2.
Công thức phân tử: C 3 H 8 O 2 .
Các công thức cấu tạo :
(propan-1,3-điol)
(propan-1,2-điol)
Chất A có CTPT là C n H 2 n O 2 , CTCT là C n - 1 H 2 n - 1 C O O H Chất B có CTPT là C n H 2 n + 2 O , CTCT là C n H 2 n + 1 O H .
Phần (1):
Phần (2) :
⇒ (3n − 2)x + 3ny = 1,3 (2)
Khối lượng mỗi phần : (14n + 32)x + (14n + 18)y = 12,9 (3)
Từ hệ các phương trình (1), (2), (3), tìm được n = 2; x = 0,1; y = 0,15.
Chất A: C 2 H 4 O 2 hay C H 3 C O O H (axit axetic) chiếm :
khối lượng hỗn hợp.
Chất B: C 2 H 6 O hay C H 3 - C H 2 - O H (ancol etylic) chiếm: 100% - 46,5% = 53,5% khối lượng hỗn hợp.
Chất X có dạng C n H 2 n - 1 O H ,
CTPT là C n H 2 n O
Theo phưomg trình:
Cứ (14n + 16) g X tác dụng với mol O 2
Theo đầu bài: Cứ 1,45 g X tác dung với (mol) O 2 .
CTPT: C 3 H 6 O .
CTCT: C H 2 = C H - C H 2 - O H ( propenol )
Theo phương trình:
Cứ (14n - 2) g ankađien tác dụng với mol O 2 .
Theo đầu bài: Cứ 3,4 g ankađien tác dụng với 0,35 mol O 2 .
Công thức phân tử: C 5 H 8
Công thức cấu tạo:
(2-metylbutan-1,3-đien (isopren))
Khi đốt 0,5 mol hỗn hơp M, số mol C O 2 thu đươc là :
Nếu đốt 1 mol hỗn hợp M, số mol C O 2 thu được sẽ là 2,4 (mol).
Như vậy chất A và chất B có chứa trung bình 2,40 nguyên tử cacbon , chất A lại kém chất B 1 nguyên tử cacbon. Vậy, A có 2 và B có 3 nguyên tử cacbon.
A là ancol no có 2 cacbon: C 2 H 6 - x ( O H ) x hay C 2 H 6 O x
B là axit đơn chức có 3 cacbon: C 3 H y O 2 .
Đặt số mol A là a, số mol B là b :
a + b = 0,5 (1)
Số mol O 2 là: (3,5 - 0,5x)a + (2 + 0,25y)b = 1,35 (mol) (2)
Số mol C O 2 là: 2a + 3b = 1,2 (mol) (3)
Số mol C O 2 là:
Giải hệ phương trình đại số tìm được: a = 0,3; b = 0,2; x = 2; y = 4.
Chất A: C 2 H 6 O 2 hay etanđiol (hay etylenglicol)
Chiếm khối lượng M.
Chất B: C 3 H 4 O 2 hay C H 2 = C H - C O O H , axit propenoic chiếm 43,64% khối lượng M.
A là axit no, mạch hở, chưa rõ là đơn chức hay đa chức; vậy chất Alà C n H 2 n + 2 - x ( C O O H ) x ; CTPT là C n + x H 2 n + 2 O 2 x
Khối lượng mol A là (14n + 44c + 2) gam.
Khối lượng A trong 50 g dung dịch 5,2% là
Số mol NaOH trong 50 ml dung dịch 1 M là:
Theo phương trình: cứ (14n + 44x + 2) g A tác dụng với x mol NaOH
Theo đầu bài: cứ 2,6 g A tác dụng với 0,05 mol NaOH
Theo phương trình: Khi đốt (14n + 44x + 2) g A thu được (n + x) mol C O 2
Theo đầu bài:
Khi đốt 15,6 g A thu được (mol) C O 2
Từ (1) và (2), tìm được n = 1, x = 2 CTPT của A: C 3 H 4 O 4
CTCT của A: HOOC - C H 2 - COOH (Axit propanđioic)
1.
Theo phương trình: Cứ (14n + 2) gam ankan tác dụng với mol O 2
Theo đẩu bài: Cứ 1,45 gam ankan tác dụng với mol O 2
2. CTCT:
CH3-CH2-CH2-CH3 (butan)
isobutan (2-metylpropan)
1.
Theo phương trình:
Cứ (14n - 6)g A tác dụng với mol O 2
Theo đầu bài:
Cứ 13,24g A tác dụng với mol O 2
Ta có
⇒ n = 8 ⇒ CTPT: C 8 H 10
2. Các công thức cấu tạo
1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m A = m C O 2 + m H 2 O − m O 2
Khối lượng C trong 1,8 g A là:
Khối lượng H trong 1,8 g A là:
Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).
Công thức chất A có dạng C x H y O z :
x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1
CTĐGN là C 4 H 8 O
2. M A = 2,25.32 = 72 (g/mol)
⇒ CTPT trùng với CTĐGN: C 4 H 8 O .
3. Các hợp chất cacbonyl C 4 H 8 O :
(butanal)
(2-metylpropanal)
(butan-2-ol)
Theo phương trình:
(14n + 32)g axit tác dụng với mol O 2 .
Theo đầu bài:
2,55 g axit tác dụng với mol O 2 .
CTPT của axit là C 5 H 10 O 2 .