K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2021

Chọn B

17 tháng 10 2021

Chọn B

1) 

a) Biểu thức \(\dfrac{x-2}{x^2+8x}\) vô nghĩa khi \(x^2+8x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-8\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi \(x\in\left\{0;-8\right\}\) thì biểu thức \(\dfrac{x-2}{x^2+8x}\) vô nghĩa

b) Biểu thức \(\dfrac{25x^2-1}{16x^2-25}\) vô nghĩa khi \(16x^2-25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-5\right)\left(4x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-5=0\\4x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=5\\4x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{4}\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi \(x\in\left\{\dfrac{5}{4};-\dfrac{5}{4}\right\}\) thì biểu thức \(\dfrac{25x^2-1}{16x^2-25}\) vô nghĩa

c) Biểu thức \(\dfrac{x^2+1}{2x^2-28x+98}\) vô nghĩa khi \(2x^2-28x+98=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-14x+49\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-7=0\)

hay x=7

Vậy: Khi x=7 thì biểu thức \(\dfrac{x^2+1}{2x^2-28x+98}\) vô nghĩa

d) Để biểu thức \(\dfrac{2x+3}{9-\left(x+3\right)^2}\) vô nghĩa thì \(9-\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3-x-3\right)\left(3+x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi \(x\in\left\{0;-6\right\}\) thì biểu thức \(\dfrac{2x+3}{9-\left(x+3\right)^2}\) vô nghĩa

2) 

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-8\right\}\)

b) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{5}{4};-\dfrac{5}{4}\right\}\)

c) ĐKXĐ: \(x\ne7\)

d) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-6\right\}\)

3) 

a) Để phân thức \(\dfrac{x-2}{x^2+8x}=0\) thì x-2=0

hay x=2(nhận)

Vậy: Khi x=2 thì phân thức \(\dfrac{x-2}{x^2+8x}=0\)

b) Để phân thức \(\dfrac{25x^2-1}{16x^2-25}=0\) thì \(25x^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\5x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=1\\5x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{1}{5}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi \(x\in\left\{\dfrac{1}{5};-\dfrac{1}{5}\right\}\) thì phân thức \(\dfrac{25x^2-1}{16x^2-25}=0\)

c) Để phân thức \(\dfrac{x^2+1}{2x^2-28x+98}=0\) thì \(x^2+1=0\)

mà \(x^2+1>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

nên \(x\in\varnothing\)

Vậy: Không có giá trị nào của x để \(\dfrac{x^2+1}{2x^2-28x+98}=0\)

d) Để phân thức \(\dfrac{2x+3}{9-\left(x+3\right)^2}=0\) thì 2x+3=0

\(\Leftrightarrow2x=-3\)

hay \(x=-\dfrac{3}{2}\)(nhận)

Vậy: Khi \(x=-\dfrac{3}{2}\) thì phân thức \(\dfrac{2x+3}{9-\left(x+3\right)^2}=0\)

3 tháng 1 2021

mình chỉ làm 1 câu thôi nhé các câu khác làm tương tự

1. biểu thức vô nghĩa <=> mẫu thức = 0 

\(x^2+8x=0< =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-8\end{matrix}\right.\)

vậy ...

2. tập xác định là tập hợp các giá trị làm phân thức có nghĩa (trong căn thì ≥ 0 ; dưới mẫu thì ≠ 0)

\(x^2+8x\ne0< =>\left[{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne-8\end{matrix}\right.\)

vậy ...

3. để phân thức = 0 => tử bằng không và mẫu khác không

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\x^2+8x\ne0\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x=2\left(tm\right)\\\left[{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne-8\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Câu 21: Biết tổng 3 đơn thức 5x;  x;  -3 x có giá trị là -6. Khi đó, giá trị của biến x là:A. \(\dfrac{-3}{2}\)                            B. \(\dfrac{3}{2}\)                               C. \(\dfrac{-2}{3}\)                            D. -3Câu 22: Bộ ba số đo nào dưới đây có thể là độ dài 3 cạnh góc vuông:A. 2cm; 3 cm; 5cm                             B. 12cm, 13cm, 5cmC. 3cm, 5cm, 7cm                               D. 4cm, 9cm, 12cmCâu 23: Cho DEF biết DE=...
Đọc tiếp

Câu 21: Biết tổng 3 đơn thức 5x;  x;  -3 x có giá trị là -6. Khi đó, giá trị của biến x là:

A. \(\dfrac{-3}{2}\)                            B. \(\dfrac{3}{2}\)                               C. \(\dfrac{-2}{3}\)                            D. -3

Câu 22: Bộ ba số đo nào dưới đây có thể là độ dài 3 cạnh góc vuông:

A. 2cm; 3 cm; 5cm                             B. 12cm, 13cm, 5cm

C. 3cm, 5cm, 7cm                               D. 4cm, 9cm, 12cm

Câu 23: Cho DEF biết DE= 5cm; EF = 10 cm; FD= 8cm. So sánh các góc của DEF ta có:

A. ∠F < ∠E < ∠D             B. ∠E < ∠D < ∠F           C. ∠D < ∠F < ∠E           D. ∠F  < D  < ∠E

Câu 24: Cho ABC đều có độ dài cạnh bằng 6cm. Kẻ AH vuông góc BC tại H. Độ dài đoạn thẳng AH là:

A. 3 cm                       B. 6cm                        C. √45 cm                              D. √27 cm

Câu 25: Cho các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào là 3 cạnh của 1 tam giác

A. AB – BC > AC                               B. AB+ BC > AC                   

C. AB+ AC < BC                                D. BC > AB

Câu 26. Cho bảng “tần số”

Mốt của dấu hiệu M0 = ?

Giá trị (x)

105

110

115

120

125

130

 

Tần số (n)

5

4

6

10

3

2

N = 30

 

 

 

A. 115                              B. 120.                       C.130.                       D. 105

Câu 27: Điểm kiểm tra môn Toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:

8          9          7          10        5          7          8          7          9          8

6          7          9          6          4          10        7          9          7          8

Tần số học sinh có điểm 8 là:

A. 7.                                    B. 4.                                   C. 8.                   D. 5.

Câu 28: Câu nào đúng trong các câu sau :

A. Tần số là số giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu.

B. Tần số là số giá trị khác nhau của dấu hiệu.

C. Tần số là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu.

D. Tần số là giá trị lớn nhất của dấu hiệu.

Câu 29: Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm như sau: 7, 10, 7, 8, 7, 8, 6, 8. Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số tương ứng:

A. 7, 8, 10, 7 Tần số tương ứng là: 2, 3, 1, 1.

B. 6,7, 8, 10 Tần số tương ứng là: 1, 3, 3, 1.

C. 7, 8, 10, 8 Tần số tương ứng là: 2, 1, 1, 3.

D. 7, 8, 10 Tần số tương ứng là: 2, 3, 1.

Câu 30. Số điểm tốt đạt được của một nhóm học sinh trong Học kỳ I được ghi lại trong bảng sau:

17

18

20

17

15

24

17

22

16

18

16

24

18

15

17

20

22

18

15

18

Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu?

A. 6.                                      B.7.                              C.8.                           D.9.

2
4 tháng 4 2022

vui lòng tách bớt ra giúp mik

4 tháng 4 2022

Có mỗi 10 câu thui mà gianroi

Trắc nghiệm Câu 1: Biết \(\cos a=\dfrac{2}{3}\) thì \(\sin a\) có giá trị là : A. \(\dfrac{1}{3}\)      B.\(\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)   C  \(\dfrac{5}{9}\)    D.\(\dfrac{5}{3}\)Câu 2 : \(\sqrt{\dfrac{2}{x}}\) có nghĩa khi và chỉ khi là : A. x ≥ 0   B. x > 0   C. x ≠ 0   D. x ≠ 2Câu 3 : Δ ABC vuông tại A có góc B= 300 , BC= 24cm . Độ dài AC bằng : A. 9    B. \(6\sqrt{3}\)  C. \(\sqrt{18}\)                                                                                             ...
Đọc tiếp

Trắc nghiệm 

Câu 1: Biết \(\cos a=\dfrac{2}{3}\) thì \(\sin a\) có giá trị là : A. \(\dfrac{1}{3}\)      B.\(\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)   C  \(\dfrac{5}{9}\)    D.\(\dfrac{5}{3}\)

Câu 2 : \(\sqrt{\dfrac{2}{x}}\) có nghĩa khi và chỉ khi là : A. x ≥ 0   B. x > 0   C. x ≠ 0   D. x ≠ 2

Câu 3 : Δ ABC vuông tại A có góc B= 300 , BC= 24cm . Độ dài AC bằng : A. 9    B. \(6\sqrt{3}\)  C. \(\sqrt{18}\)                                                                                                                                                                                                                                                                                                         D.12

Câu 4 : Kết quả phép tính \(\sqrt{9+4\sqrt{5}}\) là :    A. 3-2\(\sqrt{5}\)      B.2-\(\sqrt{5}\)     C. \(\sqrt{5}-2\)       D.\(\sqrt{5}+2\) 

giải giúp mk vớiiiiiii ạ 

1
14 tháng 12 2021

1B

2B

3D

4D

14 tháng 12 2021

cảm ơn nhìuuu nha

28 tháng 4 2017

Câu trả lời sai là:

(C) Giá trị của Q tại \(x=3\)\(\dfrac{3-3}{3+3}=0\)

Do ĐKXĐ của phương trình

\(Q=\dfrac{x^2-6x+9}{x^2-9}\)\(x\ne\pm3\)

1 tháng 3 2022

C

10 tháng 11 2021

A

10 tháng 11 2021

Cần đáp số thoi

15 tháng 9 2021

a) Để \(\sqrt{\dfrac{x}{3}}\) có nghĩa thì \(\dfrac{x}{3}\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)

b) Để \(\sqrt{-5x}\) có nghĩa thì \(-5x\ge0\Leftrightarrow x\le0\)

c) Để \(\sqrt{4-x}\) có nghĩa thì \(4-x\ge0\Leftrightarrow x\le4\)

d) Để \(\sqrt{3x+7}\) có nghĩa thì \(3x+7\ge0\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{7}{3}\)

e) Để \(\sqrt{-3x+4}\) có nghĩa thì \(-3x+4\ge0\Leftrightarrow x\le\dfrac{4}{3}\)

f) Để \(\sqrt{\dfrac{1}{-1+x}}\) có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{-1+x}\ge0\\-1+x\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow-1+x>0\Leftrightarrow x>1\)

g) Để \(\sqrt{1+x^2}\) có nghĩa thì \(1+x^2\ge0\left(đúng\forall x\right)\)

h) \(\sqrt{\dfrac{5}{x-2}}\) có nghĩ thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x-2}\ge0\\x-2\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x-2>0\Leftrightarrow x>2\)

15 tháng 9 2021

a. \(x\ge0\)

b. \(x< 0\)

c. \(x\le4\)

d. \(x\ge\dfrac{-7}{3}\)

e. \(x\le\dfrac{4}{3}\)

f. \(x>1\)

g. Mọi x

h. \(x>2\)

a) Ta có: \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+2x+4\right)-x^6+9x^3\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-x^6+9x^3\)

\(=\left(x^3-1\right)\left(x^3-8\right)-x^6+9x^3\)

\(=x^6-9x^3+8-x^6+9x^3=8\)

b) Ta có: \(\left(\dfrac{1}{3}+2x\right)\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{2}{3}x+4x^2\right)-\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)\left(4x^2+\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=\dfrac{1}{27}+8x^3-8x^3+\dfrac{1}{27}\)

\(=\dfrac{2}{27}\)

c) Ta có: \(\left(x-1\right)^3-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-3x\left(1-x\right)\)

\(=x^3-3x^2+3x-1-x^3+1-3x+3x^2\)

=0

d) Ta có: \(\left(x^2-y^2\right)\left(x^2+xy+y^2\right)\left(x^2-xy+y^2\right)-x^6+y^6\)

\(=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)-x^6+y^6\)

\(=\left(x^3-y^3\right)\left(x^3+y^3\right)-x^6+y^6\)

\(=x^6-y^6-x^6+y^6=0\)