Đốt cháy carbon C cần dùng 16 g khí oxygen O2, thu được 22 g khí carbonic CO2
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng carbon đã phản ứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Theo ĐLBT KL, có: mAl + mO2 = mAl2O3
2. \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)
a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{50,4}{56}=0,9\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
c, \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,3.232=69,6\left(g\right)\)
d, \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
Theo PT: \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{KClO_3}=0,4.122,5=49\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{50,4}{56}=0,9\left(mol\right)\)
\(a.PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
3 2 1
0,9 0,6 0,3
\(b.V_{O_2}=n.24,79=0,6.24,79=14,874\left(l\right)\)
\(c.m_{Fe_3O_4}=n.M=0,3.\left(56.3+16.4\right)=69,6\left(g\right)\)
\(d.V_{O_2}=14,874\left(l\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{V}{24,79}=\dfrac{14,874}{24,79}=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
2 2 3
0,6 0,6 0,9
\(m_{KClO_3}=n.M=0,6.\left(39+35,5+16.3\right)=55,5\left(g\right).\)
\(m_{Al} + m_{O_2} = m_{Al_2O_3}\)
Ta có :
\(n_{Al} = \dfrac{9}{27} = \dfrac{1}{3}(mol)\\ n_{Al_2O_3} = \dfrac{15}{102} = \dfrac{5}{34}(mol)\)
\(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\)
Theo PTHH : \(n_{Al\ pư} = 2n_{Al_2O_3} = \dfrac{5}{17} > n_{Al\ ban\ đầu}\)
Suy ra : Al dư.
Ta có :
\(n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3} = \dfrac{15}{68}(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2\ phản ứng} = \dfrac{15}{68}.32 = 7,059(gam)\)
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
b0 Tính khối lượng của khí oxi phản ứng.
Hướng dẫn giải:
a) Công thức về khối lượng của phản ứng
mMg + mO2 = mMgO
b) Khối lượng của khí oxi tham gia phản ứng:
mO2 = mMgO – mMg
=> mO2 = 15 – 9 = 6(g)
Ta có : Sau khi cân bằng phương trình trên được :
2Mg + O2 ===> 2MgO
Công thức về khối lượng của phản ứng trên là :
m2Mg + mO2 = m2MgO
Từ trên => 9 gam+ mO2 = 15 gam
=> mO2 = 6 gam
Vậy khối lượng Oxi đã phản ứng là 6 gam
a. \(Magie+Oxi\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Magie\) \(oxide\)
b. \(m_{Mg}+m_O=m_{MgO}\)
c. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Magie}+m_{Oxi}=m_{Magieoxit}\)
\(4,8\) \(+\) \(3,2\) \(=8\left(g\right)\)
vậy khối lượng của \(Magie\) \(oxide\) thu được sau phản ứng là \(8g\)
P/S: nếu có j sai thì nhắc mình, vì bài này mình mới học xong, chưa được tìm hiểu kĩ
a. \(PTHH:2Cu+O_2\overset{t^o}{--->}2CuO\)
b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức về khối lượng là: \(m_{Cu}+m_{O_2}=m_{CuO}\)
c. Dựa vào câu b, suy ra:
\(m_{O_2}=m_{CuO}-m_{Cu}=12-9,6=2,4\left(g\right)\)
a. nCu = m/ M = 9.6/ 64 = 0.15 (mol)
PTHH 2Cu + O2 ➝ 2CuO
TL 2 1 2 (mol)
ĐB 0,15 0,075 0,15
b. m = n.M
c. mO2 = n. M = 0,075. (16.2) = 2,4 (mol)
a) C+O2→CO2(đk nhiệt độ)
b)Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng,có:
mC+mO2=mCO2
=>mC=22-16=6 g
cảm ơn bạn nhiều nha !