Căn cứ vào đồ thị vận tốc của 4 vật I, II, III, IV trên hình 3.2, hãy lập công thức tính vận tốc và công thức tính quãng đường đi được của mỗi vật chuyển động.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\) Dựa vào \(x=t^2+4t+2\left(m\right)\), ta suy ra \(a=2m/s^2;v_0=4m/s\)
Ta thấy \(v>0\), gia tốc a cùng chiều với vận tốc v nên tính chất của chuyển động là Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
\(b,v=v_0+at\\ \Leftrightarrow v=4+2.4\\ \Leftrightarrow v=12\left(m/s\right)\)
Vậy tại thời điểm \(t=4s\) thì \(v=12m/s\)
\(c,\) Ta có :
\(v^2-v_0^2=2ad\\ \Leftrightarrow36^2-4^2=2.2d\\ \Leftrightarrow d=320\left(m\right)\)
Vì \(v>0\Rightarrow s=d=320m\)
Vậy với \(v=36m/s\) thì \(s=320m\)
Đáp án D
Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
Từ O-A: Vận tốc của vật là: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{8}{4}=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Độ dịch chuyển trong 4 giây đầu: d=8(m)
Quãng đường vật đi được trong 4 giây đầu: s=8(m)
Từ A-B: Vận tốc của vật là: v=0 (m/s)
Độ dịch chuyển trong giây thứ 4 đến giây thứ 12: d=0(m)
Quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 đến giấy thứ 12: s=0(m)
Từ B-C: Vận tốc của vật là: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{8}{16-12}=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Độ dịch chuyển trong giây 12 đến giây thứ 16 là: d=8(m)
Quãng đường vật đi được trong giây thứ 12 đến giây thứ 16: s=8(m)
Độ dịch chuyển trong 12 giây đầu: 8(m)
Quãng đường đi được trong 12 giây đầu: 8(m)
Độ dịch chuyển trên cả đoạn đường: d=0 (m)
Quãng đường đi được trên cả đoạn đường: 16(m)
a) Giai đoạn 1: v 1 = x A − x 0 t A − t 0 = 8 4 = 2 m/s.
Giai đoạn 2: v 2 = x B − x A t B − t A = 0 (vật dừng lại).
Giai đoạn 3: v 3 = x C − x B t C − t B = 0 − 8 16 − 12 = − 2 m/s.
b) Phương trình chuyển động trong các giai đoạn:
Giai đoạn 1: x 1 = 2 t (m); Điều kiện 0 < t < 4.
Giai đoạn 2: x 2 = 8 ( m ) = hằng số; Điều kiện 4 < t < 12.
Giai đoạn 3: x 3 = 8 − 2 t (m); Điều kiện 12 < t < 20.
c) Quãng đường đi trong 16 giây đầu tiên: s = v 1 t 1 + v 3 t 3 = 2.4 + 2.4 = 16 m.
a) Gia tốc trên đoạn OA: a 1 = Δ v Δ t = 6 1 = 6 m/s2.
Trên đoạn AB chất điểm chuyển động thẳng đều nên gia tốc a 2 = 0 .
b) Quãng đường chất điểm đi trong 1s đầu tiên: s 1 = 1 2 a 1 t 1 2 = 1 2 .6.1 2 = 3 m.
Quãng đường chất điểm đi trong 2s kế tiếp: s 2 = v t 2 = 6.2 = 12 m.
Quãng đường chất điểm đi trong 3s đầu tiên: s 2 = v t 2 = 6.2 = 12 m.
c) Thời điểm mà chất điểm có vận tốc 2,4m/s: t = v a = 2 , 4 6 = 0 , 4 s.
<Mình nghĩ là bạn đã thiếu đơn vị.Nên mình lấy đơn vị m/s>
Ta có :\(x=5+10t-\dfrac{1}{2}t^2\left(m,s\right)\Rightarrow v_0=10\left(\dfrac{m}{s}\right);x_0=5\left(m\right);a=-1\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
a, Quãng đường vật đi được sau 6s
\(s=10\cdot6-\dfrac{1}{2}\cdot6^2=42\left(m\right)\)
b,Vận tốc tại thời điểm t là
\(v=10-t\)
c<bạn tự vẽ nha, Dùng phương trình ở câu b để làm y chang cái lúc mình vẽ đồ thị hàm số ở lớp 9 nhớ trục tung là v(m/s) và trục hoành là t(s)
Căn cứ vào đồ thị vận tốc của 4 vật I, II, III, IV vẽ trên hình 3.2 ta có thể xác định được vận tốc đầu v 0 và vận tốc tức thời v của mỗi vật chuyển động, do đó tính được gia tốc theo công thức
Sau đó thay các giá trị tìm được vào công thức tính vận tốc v và công thức tính quãng đường đi được của mỗi vật chuyển động: và
- Vật I: v 0 = 0; v = 20 m/s; t = 20 s; v = t; s = t 2 /2
- Vật II: v 0 = 20 m/s; v = 40 m/s; t = 20 s; a = 20/20 = 1 m/ s 2 ; v = 20 + t; s = 20t + t 2 /2
- Vật III: v = v 0 = 20 m/s; t = 20s; a = 0; s = 20t.
- Vật IV: v 0 = 40 m/s; v = 0 m/s; t = 20 s; a = -40/20 = -2 m/ s 2 ; v = 40 – 2t; s = 40t - t 2