Làm thí nghiệm người ta thấy bình chứa 1kg khí nitơ bị nổ ở nhiệt độ 350 ° C. Tính khối lượng khí hiđrô có thế chứa trong bình cùng loại nếu nhiệt độ tối đa bị nổ là 50 ° C và hệ số an toàn là 5, nghĩa là áp suất tối đa chỉ bằng 1/5 áp suất gây nổ. Cho H = 1; N = 14; R = 8,31J/mol.K.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi V là thể tích của bình và pn là áp suất gây nổ.
Đối với khí nitơ ta có: p n V = m N μ N R T N (1)
Đối với khí hiđrô ta có: p n 5 V = m H μ H R T H (2)
Từ (1) và (2) ⇒ m H = m N . T N . μ H 5. T H . μ N = 27 , 55 g
Trạng thái 1 là trạng thái khí ở điều kiện tiêu chuẩn: { V 1 = m p = 3 , 96 1 , 98 m 3 = 2 m 3 p 1 = p 0 = 1 a t T 1 = 0 0 C = 273 K
Trạng thái 2 là trạng thái khí ở điều kiện có thể nổ { V 2 = 0 , 04 m 3 p 2 = 60 a t T 2 = ?
Áp dụng công thức
p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ⇒ T 2 = p 2 V 2 T 1 p 1 V 1 = 60.0 , 04.273 1.2 T 2 = 327 , 6 K
Mà T 2 = 273 + t 2 = 327 , 6 K ⇒ t 2 = 54 , 6 0 C
+ Trạng thái 1 là trạng thái khí ở điều kiện tiêu chuẩn:
+ Trạng thái 2 là trạng thái khí ở điều kiện có thể nổ:
Đáp án C
Gọi P o và T o lần lượt là áp suất và nhiệt độ ban đầu của khối khí trong bình
Gọi P và T lần lượt là áp suất và nhiệt độ của khối khí trong bình khi nút bắt đầu bị đẩy lên
Vì thể tích của khối khí là không thay đổi ngay trước khi nút bị đẩy lên, do đó theo định luật Sác – lơ, ta có:
khi nút bắt đầu bị đẩy lên, ta có:
Gọi m i , rrn là khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung nóng bình.
Áp dụng phương trình Menđêlêep - Clapêrôn ta có:
Chọn D.
Áp dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép:
+ Trạng thái 1 (khi chưa tăng nhiệt độ):
Khối lượng m1, p1 = 5.105 Pa, V1 = 4,8 lít, T1 = 287 K
Từ phương trình:
+ Trạng thái 2 (khi đã tăng nhiệt độ):
Khối lượng m2, p2 = p1 = 5.105 Pa, V2 = V1 = 4,8 lít, T2 = 26 + 273 = 287 K.
Từ phương trình:
Khối lượng khí thoát ra ngoài:
Thay số:
Gọi m1, m2 là khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung nóng bình. Áp dụng phương trình Menđêlêep – Clapêrôn ta có:
p V = m 1 μ R T 1 , p V = m 2 μ R T 2 . ⇒ m 2 − m 1 = p V μ R ( 1 T 1 − 1 T 2 )
Với p = 50atm, V = 10 lít, μ = 2 g
R = 0 , 082 ( a t m . l / m o l . K ) Mà T 1 = 273 + 7 = 280 K ; T 2 = 273 + 17 = 290 K
⇒ m 2 − m 1 = 50.10.2 0 , 082 ( 1 280 − 1 290 ) m 2 - m 1 = 1 , 502 ( g )
\(V_{O_2\left(thu.được\right)}=28=0,1=2,8\left(l\right)\)
=> \(V_{O_2\left(sinh.ra\right)}=\dfrac{2,8.100}{80}=3,5\left(l\right)\)
=> \(n_{O_2\left(sinh.ra\right)}=\dfrac{3,5}{22,4}=0,15625\left(mol\right)\)
PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,3125<------------------------0,15625
=> mKMnO4 = 0,3125.158 = 49,375 (g)
+ Gọi V là thể tích của bình và p n là áp suất gây nổ.
+ Đối với khí nitơ ta có: