K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2018

Ta biết khối lượng phân tử:   m 0 = μ N A

Tỉ số:   m 0 H 2 O m 0 C = μ H 2 O μ C = 18 12 = 3 2 .

22 tháng 7 2021

nguyên tử cacbon có 6p,6n,6e
a)tính khối lượng electrong trong nguyên tử cacbon
b)tính khối lượng hạt nhân nguyên tử cacbon
c)tính khối lượng nguyên tử cacbon
d)tính tỉ lệ khối lượng của electron trong cacbon so với hạt nhân và nguyên tử 

27 tháng 11 2019

Đáp án A

27 tháng 9 2021

Câu 1:

Tỉ số của e so với p là:

\(\dfrac{m_e}{m_p}=\dfrac{9,1094.10^{-31}}{1,6726.10^{-27}}=5,4463.10^{-4}\)

Tỉ số của e so với n là:

\(\dfrac{m_e}{m_n}=\dfrac{9,1094.10^{-31}}{1,6748.10^{-27}}=5,4391.10^{-4}\)

27 tháng 9 2021

Câu 2:

a, tự làm nha

b, Ta có: \(1u=\dfrac{1}{12}.m_C=\dfrac{1}{12}.\dfrac{12}{6,022.10^{23}}\approx1,66.10^{-24}\left(g\right)\)

c, Vì \(1u=\dfrac{1}{12}.m_C\Rightarrow m_C=12u\)

d, Ta có: \(m_C=11,9059.m_H\Rightarrow m_H=\dfrac{12}{11,9059}=1,0079\left(u\right)\)

 

10 tháng 6 2018

Mình trình bày ko đc tốt cho lắm nhé (nt:nguyên tử)

a. Trong hợp chất A : 

số ntử của C = 42,6 * PTK(A) / 16 *100

số nguyên tử O = 57,4* PTK(A) / 16*100

từ đó suy ra số nt C/số nt O = 1

cậu làm tương tư trong hợp chất B nhé kết quả là số ntC/số  nt O =2

b. PTK(A) là12+16=28đv C

PTK (B) là 12+16*2=44đvC

12 tháng 9 2021

a)\(m_{ngtu}=m_p+m_n+m_e=1,67.10^{-27}.6+1,67.10^{-27}+9,1.10^{-31}.6\\ =2.10^{-26}\left(kg\right)=12u\)\(\dfrac{m_{electron}}{m_{ngtu}}=\dfrac{9,1.10^{-31}.6}{2.10^{-26}}=2,73.10^{-4}\)

b)

\(m_{ngtu}=11.1,67.10^{-27}+12.1,67.10^{-27}+9,1.10^{-31}.11\\ =3,842.10^{-26}\left(kg\right)=\dfrac{3,842.10^{-26}}{1,6605.10^{-27}}u=23u\)

Câu 6. Người ta quy ước 1 đơn vị cacbon bằngA) 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon.                    B) khối lượng nguyên tử cacbon.C) 1/12 khối lượng cacbon.                                     D) khối lượng cacbon.Câu 7. Nguyên tử khối của nguyên tử cacbon làA) 16 đvC.                     B) 12 đvC.                      C) 6 đvC.                     D) 24 đvC.Câu 8 Nguyên tử khối của nguyên tử magie làA) 16 đvC.                     B) 12...
Đọc tiếp

Câu 6. Người ta quy ước 1 đơn vị cacbon bằng
A) 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon.                    B) khối lượng nguyên tử cacbon.
C) 1/12 khối lượng cacbon.                                     D) khối lượng cacbon.
Câu 7. Nguyên tử khối của nguyên tử cacbon là
A) 16 đvC.                     B) 12 đvC.                      C) 6 đvC.                     D) 24 đvC.
Câu 8 Nguyên tử khối của nguyên tử magie là
A) 16 đvC.                     B) 12 đvC.                     C) 6 đvC.                   D) 24 đvC.
Câu 9. Nguyên tử khối của nguyên tử nhôm là
A) 27 đvC.                         B) 12 đvC.                      C) 23 đvC.                D) 56 đvC.
Câu 10. Có các phát biểu sau về nguyên tử:
(a) Điện tích của hạt proton bằng điện tích hạt electron.
(b) Khối lượng hạt proton bằng khối lượng hạt electron.
(c) Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân.
(d) Khoảng không gian giữa vỏ nguyên tử và hạt nhân là một vùng trống rỗng.
(e) Trong cùng một nguyên tử luôn có số hạt proton bằng số hạt electron.
Số phát biểu sai là:
A) 4.               B) 3.                   C) 2.                           D)1.

1
15 tháng 10 2021

Câu 6. Người ta quy ước 1 đơn vị cacbon bằng
A) 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon.                    B) khối lượng nguyên tử cacbon.
C) 1/12 khối lượng cacbon.                                     D) khối lượng cacbon.
Câu 7. Nguyên tử khối của nguyên tử cacbon là
A) 16 đvC.                     B) 12 đvC.                      C) 6 đvC.                     D) 24 đvC.
Câu 8 Nguyên tử khối của nguyên tử magie là
A) 16 đvC.                     B) 12 đvC.                     C) 6 đvC.                   D) 24 đvC.
Câu 9. Nguyên tử khối của nguyên tử nhôm là
A) 27 đvC.                         B) 12 đvC.                      C) 23 đvC.                D) 56 đvC.
Câu 10. Có các phát biểu sau về nguyên tử:
(a) Điện tích của hạt proton bằng điện tích hạt electron.
(b) Khối lượng hạt proton bằng khối lượng hạt electron.
(c) Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân.
(d) Khoảng không gian giữa vỏ nguyên tử và hạt nhân là một vùng trống rỗng.
(e) Trong cùng một nguyên tử luôn có số hạt proton bằng số hạt electron.
Số phát biểu sai là:
A) 4.               B) 3.                   C) 2.                           D)1.

5 tháng 9 2021

Ta có : 

\(\dfrac{m_C}{m_H}=\dfrac{4}{1}\Rightarrow\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{4}{1}:\dfrac{12}{1}=\dfrac{1}{3}\)

CT nguyên là $(CH_3)_n$

Ta có : 

$M = 15n = 29.1,04  = 30 \Rightarrow n = 2$

Vậy CTPT là $C_2H_6$