K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn trong các ví dụ.a) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho...
Đọc tiếp

Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn trong các ví dụ.

a) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

(Hồ Chí Minh)

b) Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây… Bốn giây… Năm giây… Lâu quá!

(Vũ Tú Nam)

c) Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.

(Nguyễn Trí Huân)

d) Chim sâu hỏi chiếc lá:

- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!

- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu

(Trần Hoài Dương)

1
10 tháng 1 2018

a.

– Không có câu đặc biệt.

- Câu rút gọn:

    + Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

    + Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

b.

– Câu đặc biệt: Ba giây... Bốn giây... Năm giây... Lâu quá!

- Không có câu rút gọn.

c.

– Câu đặc biệt: Một hồi còi.

- Không có câu rút gọn.

d.

– Câu đặc biệt: Lá ơi!

– Câu rút gọn:

    + Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!

    + Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.

15 tháng 3 2022

Các câu rút gọn:

-Có khi được trưng bày trong tủ kính,trong bình pha lê,rõ ràng dễ thấy

-Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương,trong hòm

-Nghĩa là phải ra sức giải thích,tuyên truyền,tổ chức,lãnh đạo,làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước,công việc kháng chiến

 

15 tháng 3 2022

Tinh thần yêu nước cũng như những thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. 

`-` Câu rút gọn : in đậm

26 tháng 3 2022

a. Thành phần : Chủ ngữ

b. Mục đích : làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn và tránh lặp lại từ ngữ ở phía trước

26 tháng 3 2022

a. Câu rút gọn là:

 Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

Rút gọn thành phần chủ ngữ.

b. Nhằm mục đích : làm cho câu văn hay hơn , làm rõ tinh thần yêu nước trong suy nghĩ của tác giả như thế nào , để cho câu văn thêm phần ý nghĩa.

Đọc đoạn trích sau, rồi trả lời các câu hỏi:            “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.    Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy được đưa ra trưng bày…”                                                 (SGK Ngữ văn 7, Tập 2 – NXB Giáo dục)Câu 1:...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau, rồi trả lời các câu hỏi:

            “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.    Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy được đưa ra trưng bày…”

                                                 (SGK Ngữ văn 7, Tập 2 – NXB Giáo dục)

Câu 1: Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Ai là tác giả? Văn bản đó thuộc thể loại gì? (0,75đ)

Câu 2: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên (0,25đ)

Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của câu rút gọn được sử dụng trong đoạn trích trên? (1,0đ)

Câu 4: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ tiêu biểu được sử dụng trong đoạn trích? (1,0đ)

1
18 tháng 5 2022

Câu 1:

Trích từ:Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Tác giả:Hồ Chí Minh

Thể loại:văn bản nghị luận

Câu 2:

PTBD:nghị luận

Câu 3:

Câu rút gọn:

Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.

Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy được đưa ra trưng bày…”

TD:

-Làm câu văn thêm sinh động,ngắn gọn,dễ hiểu

-giúp cho tránh bị lặp từ

Câu 4:

BPTT:Liệt kê

Chỉ:       

 Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. 

  TD:

-Làm câu văn thêm sinh động,hấp dẫn cho người đọc

-Cho thấy được tình yêu nước cao cả ,mạnh mẽ,sôi nổi của nhân dân ta

 

 

1 tháng 4 2022

Nội dung: bổn phận của chúng ta nhằm phát huy tinh thần yêu nước

Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:       “Tinh thần yêu nước cũng như những thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho...
Đọc tiếp

Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

       “Tinh thần yêu nước cũng như những thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.    

                                                                    (Trích Ngữ văn 7, tập hai)

a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

b. Văn bản chứa đoạn trích trên viết theo phương thức biểu đạt nào?

c. Tìm các câu rút gọn trong đoạn văn trên và cho biết thành phần nào được rút gọn? Việc sử dụng các câu rút gọn đó có tác dụng gì?

1
27 tháng 3 2022

a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của tác giả Hồ Chí Minh

b) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là Nghị luận

c) 

Các câu rút gọn:

- Có khi được trưng bài...dễ thấy. => rút gọn CN

- Nhưng cũng có khi ..... trong hòm. => rút gọn CN

- Nghĩa là phải giải thích... kháng chiến => Rút gọn CN.

=> Làm cho câu gọn hơn, thông tin truyền nhanh hơn, tránh lặp từ

 

27 tháng 3 2022

than kiu

 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:        "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của...
Đọc tiếp

 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

       "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến …".

                                                                                                                     ( Ngữ văn 7, tập hai)

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?  Nêu phương thức biểu đạt chính.

Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn.

Câu 3: Chỉ ra các câu rút gọn có trong đoạn văn và cho biết các câu đó được rút gọn thành phần nào? Mục đích?

Câu 4: Theo em, người học sinh cần làm gì để phát huy tinh thần yêu nước của mình?

1
16 tháng 3 2022

Câu 1 : Trích từ văn bản : Tinh thần yêu nước của nhân dân t

`-` Tác giả : Hồ Chí Minh

`-` PTBĐ chính : nghị luận

Câu 2 : ND chính : nhiệm vụ của Đảng và của chúng ta trong việc bộc lộ tinh thần yêu nước 

Câu 3 : Câu rút gọn : 

`-` Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.

`-`  Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

`-` Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.

`-` Rút gọn thành phần : chủ ngữ

`-` Mục đích :  tránh lặp từ và làm câu ngắn gọn

Câu 4 : Theo em, học sinh cần học tập thật tốt, rèn luyện tốt đạo đức để sau này góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh.

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:“ Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“ Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”.
(Trích SGK Ngữ văn 7, tập 2)

Câu 1: (0.5 điểm) Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích là gì? 
Câu 2: (0.5 điểm) Em hãy nêu nội dung của đoạn trích?
Câu 3: (0.5 điểm) Xác định ít nhất hai câu rút gọn được sử dụng trong đoạn trích?
Câu 4: (0.5 điểm) Qua nội dung đoạn trích, em thấy mình phải làm gì để thể hiện được tinh thần yêu nước?

Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao !”

  (Trích Ngữ văn 7 - Tập 2, Trang 53)

 

Câu a (0.5 điểm): Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu b (0.5 điểm):  Tìm một câu chứa bộ phận trạng ngữ trong đoạn trích? (Gạch dưới trạng ngữ)

Câu c (0,5 điểm): Nêu nội dung của đoạn trích?

Câu d (0,5 điểm)  Từ nội dung đoạn trích trên, em thấy mình học tập được những điều gì?

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới :
        ''Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay.
                                                                                                           ( Ngữ văn 7- tập 2 )
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? (0,5đ)
Câu 2: Xác định một câu rút gọn trong đoạn văn trên?(0,5 đ)
 Câu 3: Cho biết nội dung chính của đoạn văn? (0,5đ)
Câu 4: Từ nội dung của đoạn trích trên em rút ra bài học gì cho bản thân? (0,5 đ)

giúp mình với

0
Phần I: Đọc – hiểuĐọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc – hiểu

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.”

                                                                                       (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 25)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của văn bản ấy.

Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.

Câu 3: Trong câu Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.

Câu 4: Tìm, xác định vị trí và ý nghĩa của thành phần trạng ngữ trong câu sau:

   Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

Câu 5: Theo em, trong thời đại hiện nay, làm thế nào để mỗi người đem tinh thần yêu nước của mình góp phần vào xây dựng đất nước?

Phần II: Tập làm văn

Câu 1 : Hãy viết một đoạn văn chứng minh “Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”

2
15 tháng 3 2022

Câu 1 : Trích từ : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

`-` Tác giả : Hồ Chí Minh

`-` Hoàn cảnh sáng tác : được trích trong “Báo cáo chính trị” của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2/1951 của Đảng Lao động Việt Nam.

Câu 2: PTBĐ chính : nghị luận

Câu 3 : BPTT : so sánh

`-` Tác dụng : so sánh tinh thần yêu nước của nhân dân ta đáng giá, đáng quý như các thứ của quý. Từ đó thể hiện được thái độ tự hào của tác giả về tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

Câu 4 : `-` Trạng ngữ : trong gương, trong hòm.

`-` Ý nghĩa : chỉ nơi chốn

Câu 5 : Cần làm góp phần vào xây dựng đất nước : hiểu trách nhiệm của bản thân mình với đất nước, từ đó sẽ cố gắng học tập tốt  trau dồi bản thân, thực hiện những việc làm, hành động có ý nghĩa với sự phát triển đất nước.

Phần II

1, Tham khảo:

Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. ĐIều đó đã được chứng minh qua hàng nghìn năm lịch sử của dân tộc ta và ngay cả trong cuộc sống hiện tại. Lòng yêu nước của nhân dân ta được thể hiện trong từng hành động, việc làm. Trong một nghìn năm phong kiến phương Bắc, hàng nghìn cuộc đấu tranh đã diễn ra. Tên tuổi của Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lí Bí, Mai Thúc Loan, Ngô Quyền... Tất cả họi đều giúp ta hiểu được tinh thần yêu nước của nhân dân ta.Chính tinh thần ấy là chìa khóa giúp dân ta vượt lên trên bao kẻ thù ngoại xâm. Từ Mông Nguyên, cho đến nhà Thanh, không một kẻ thù nào mà nhân dân ta không vượt qua. Cho đến kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ dẫu gian khổ nhưng nhân dân ta đã kiên cường, bền bỉ đến cùng. Câu chuyện về nhân dân mọi miền tổ quốc đứng lên đấu tranh dẫu gian khó, hi sinh làm ta vô cùng xúc động. Và đặc biệt trong tình hình dịch bệnh hiện nay, khi Covid 19 trở thành đại dịch toàn cầu, ta càng thêm hiểu về lòng yêu nước, sự đoàn kết của nhân dân ta. LÒng nồng nàn yêu nước ấy chính là việc khai báo y tế trung thực, tuân thủ biện pháp phòng chống dịch bệnh...Và quả thực, chính tinh thần yêu nước nồng nàn sẽ tạo nên sức mạnh lớn lao giúp nhân dân ta chiến thắng đại dịch trong một tương lai không xa. 

15 tháng 3 2022

C1: trong văn bản : tinh thần yêu nước của nhân dân ta

tác giả :Hồ Chí Minh 

hoàn cảnh sáng tác :

Bài văn được trích trong “Báo cáo chính trị” của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2/1951 của Đảng Lao động Việt Nam.

Câu 2 : nghị luận 

Câu 3: BPTT : so sánh

=> Tác dụng: Cách so sánh trên làm khiến người đọc hình dung được giá trị của tinh thần yêu nước. Tinh thần yêu nước cũng như tài sản quý giá, cần phải được trưng bày để mọi người dễ dàng nhìn thấy qua những hành động cụ thể.

câu 4:

 Trạng ngữ : cũng có khi
=>Ý nghĩa: Sự không thống nhất, không nhất định của việc cất giấu, nó thuận theo tự nhiên, không bắt buộc. Lúc có lúc không.

Câu 5 theo em cần:

hoàn thành tốt công việc học tập, cần cù, siêng năng trong học tập và lao động, góp phần xây dựng đất nước trong tương lai.

ĐỀ 7:Phần I: Đọc – hiểuĐọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo,...
Đọc tiếp

ĐỀ 7:

Phần I: Đọc – hiểu

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.”

                                                                                       (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 25)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của văn bản ấy.

Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.

Câu 3: Trong câu Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.

Câu 4: Tìm, xác định vị trí và ý nghĩa của thành phần trạng ngữ trong câu sau:

   Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

Câu 5: Theo em, trong thời đại hiện nay, làm thế nào để mỗi người đem tinh thần yêu nước của mình góp phần vào xây dựng đất nước?

Phần II: Tập làm văn

Câu 1 : Hãy viết một đoạn văn chứng minh “Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”

Câu 2: Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công

1
14 tháng 3 2022

Câu 2: Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công

- Trong cuộc sống này, ai ai cũng đã từng trải qua vô vàn những khó khăn. Nhưng quan trọng là ta biết cố gắng để vượt qua nó hay không. Ông cha ta có câu “Thất bại là mẹ thành công” ý chỉ nếu ta gặp thất bại thì phải nên cố gắng để thành công hơn. Vì không ai sinh ra đã là thiên tài.

Luận cứ

+ Không ai sinh ra đã là thiên tài

+ Trải qua vô vàn những khó khăn, nhưng phải biết cố gắng khắc phục nó để thành công

+ Thất bại sẽ giúp chúng ta trưởng thành hơn

Dẫn chứng

- Lúc còn bé thì Einstein bị mọi người coi là chậm phát triển, ông học không giỏi và đi đâu cũng hỏi. Nhưng ông đã nhìn ra được thất bại của bản thân, tìm ra nguyên nhân và rút ra được bài học cho bản thân.

14 tháng 3 2022

giờ cj có thể làm hết đầy đủ hơn được không hay thôi?