K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2018

Gọi O là giao điểm của giá hợp lực F → với AB.

a. Hai lực F → 1 ,   F → 2 cùng chiều:

Điểm đặt O trong khoảng AB.

Ta có: { O A O B = F 2 F 1 = 3 O A + O B = A B = 4 c m

=> OA = 3cm; OB = 1cm 

Vậy  F → có giá qua O cách A 3cm, cách B 1cm, cùng chiều với  F → 1 ,   F → 2 và có độ lớn F = 8N

b. Khi hai lực ngược chiều:

 

Điểm đặt O ngoài khoảng AB, gần B (vì F2 > F1): 

{ O A O B = F 2 F 1 = 3 O A − O B = A B = 4 c m

=> OA = 6cm; OB = 2cm.

 

Vậy có giá đi qua O cách A 6cm, cách B 2cm, cùng chiều với F → 2 và có độ lớn F 4N.

31 tháng 3 2018

22 tháng 1 2017

23 tháng 12 2021

Gọi O là giao điểm của giá hợp lực

F và AB

Hai lực \(F_1;F_2\)cùng chiều

Điểm đặt O trong khoảng AB :

+ Ta có :

\(\hept{\begin{cases}\frac{OA}{AB}\\OA+OB=AB=4cm\end{cases}}=\frac{F_2}{F_1}\)\(=3\)

\(\hept{\begin{cases}OA=3cm\\OB=1cm\end{cases}}\)

Vậy F có giá qua O cách A 3 cm , cachs B 1 cm , cùng chiều với \(F_1;F_2\)và có độ lớn \(F=8N\)

23 tháng 12 2021

ai biết 

23 tháng 12 2021

ba lực cùng chiều nhé

28 tháng 7 2017

18 tháng 2 2023

\(d_1=6cm=0,06m\)

\(d_2=4cm=0,04m\)

\(F=30N\)

\(F_1=?F_2=?\)

__________________________

Ta có : 

\(\left\{{}\begin{matrix}F_1+F_2=F\\\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_1+F_2=30\\\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{0,06}{0,04}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_1+F_2=30\\\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_1+F_2=30\\2F_1-3F_2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_1=18\left(N\right)\\F_2=12\left(N\right)\end{matrix}\right.\)

18 tháng 2 2023

18 tháng 2 2017

Chọn A