Chứng minh rằng với mọi góc a (0o ≤ a ≤ 180o) ta đều có cos2+ sin2α = 1.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(sin^2x+cos^2x=1\)
=>\(sin^2x=1-cos^2x\)
=>\(sinx=\sqrt{1-cos^2x}\)
b: \(sin^2x+cos^2x=1\)
=>\(cos^2x=1-sin^2x\)
=>\(cosx=\sqrt{1-sin^2x}\)
a: Ta sẽ có hình vẽ sau:
Đặt \(x=\widehat{B}\)
sin x=sin B=AC/BC
cosx=cosB=AB/BC
\(tanx=tanB=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{sinx}{cosx}\)
=>\(tan^2x=\dfrac{sin^2x}{cos^2x}\)
b: \(cot^2x=\dfrac{1}{tan^2x}=1:\dfrac{sin^2x}{cos^2x}=\dfrac{cos^2x}{sin^2x}\)
Áp dụng định lí pitago trong tam giác vuông OAB có:
OB2 = OA2 + AB2
Từ đó ta có:
Dựng góc nhọn ∠xOy = α tùy ý.
Trên tia Ox lấy điểm B bất kì, kẻ BA ⊥ Oy (A ∈ Oy)
Theo định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn, ta có:
b) Áp dụng định lí pitago trong tam giác vuông OAB có:
O B 2 = O A 2 + A B 2
Từ đó ta có:
Đáp án: D
Vì khi chiếu tia tới vuông góc một mặt phẳng gương, tia tới trùng với pháp tuyển, góc tới bằng góc phản xạ bằng 0.
Các số sinα; cosα; tanα; cotα được gọi là giá trị lượng giác của góc α, với 0o ≤ α ≤ 180o.
Chứng minh:
1) ∠tOy = 1/2. ∠xOy = 1/2. mo (Vì Ot là tia phân giác của góc xOy)
4) ∠x'Oy = 180o - ∠xOy = 180o - mo (Vì ∠x'Oy và ∠xOy kề bù)
2) ⇒ ∠t'Oy = 1/2. ∠x'Oy = 1/2. (180o - mo) (Vì Ot’ là phân giác của ∠x'Oy)
3) ⇒ ∠tOt' = ∠tOy + ∠t'Oy = 1/2. mo + 1/2. (180o - mo) = 90o.
Kết luận: Vậy hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành góc vuông.
Vẽ đường tròn lượng giác (O; 1).
Với mọi α (0º ≤ α ≤ 180º) ta đều có điểm M(x0; y0) thuộc nửa đường tròn sao cho
Khi đó ta có: sin α = y0 ; cos α = x0.
Mà M thuộc đường tròn lượng giác nên x02 + y02 = OM2 = 1⇒ sin2 α + cos2 α = 1.