Một người cận thị đeo sát mắt một kính có độ tụ -1,5dp thì nhìn rõ được các vật ở xa mà không phải điều tiết. Điểm cực viễn của người đó nằm trên trục của mắt và cách mắt
A. 50cm
B. 67cm
C. 150cm
D. 300cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Kính cận có D = -1,5dp
⇒ f = 1/D = -0,67m = -67cm = - O C v
Đáp án: C
HD Giải:
Kính đeo sát mắt nên:
fk = - OCv = - 0,5 m
Đáp án cần chọn là: A
Độ tụ của kính là:
f k = − 1 O C V = − 1 0,5 = − 2 d p
a) Tiêu cự: f = - O C V = - 1 m ; đ ộ t ụ D = 1 f = - 1 d p .
b) f = 1 D = 0 , 667 m = 66 , 7 c m .
Khi đeo kính: Đặt vật tại C C K , kính cho ảnh ảo tại C C do đó:
d ' = - O C C = - 15 c m ; d = d ' f d ' - f = 12 , 2 c m = O C C K
Đặt vật tại C C V , kính cho ảnh ảo tại C V do đó:
d ' = - O C V = - 100 c m ; d = d ' f d ' - f = 40 c m = O C V K .
Vậy, khi đeo kính người đó nhìn được các vật đặt cách mắt trong khoảng từ 12,2 cm đến 40 cm
Đáp án D
Để khác phục tật cận thị, ta mang kính phân kì có độ tụ D = − 1 C V = − 1 0 , 5 = − 2 dp .
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về các tật của mắt và cách khắc phục
Cách giải:
Khắc phục tật cận thị : Dùng TKPK có độ tụ thích hợp. Nếu đeo kính sát mắt thì phải chọn kính có tiêu cự bằng khoảng cách từ quang tâm đến điểm cực viễn: f k = - O c v = - 50 c m = - 0 , 5 m
Độ tụ: D = 1 f k = 1 − 0,5 = − 2 d p
Đáp án cần chọn là: B
Ta có: f k = − O C V = − 75 c m = − 0,75 m
Độ tụ của thấu kính cần đeo
D k = 1 f k = 1 − 0,75 = − 4 3
Đáp án cần chọn là: C
Ta có: O C v = 50 c m = 0,5 m
Tiêu cự của kính: f k = − O C v = − 0,5 m
Độ tụ của kính: D k = 1 f k = 1 − 0,5 = − 2 d p
Đáp án B
Kính cận có D = -1,5dp => f = 1/D = -0,67m = -67cm = - OC v