K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2021

B

a) Fe hóa trị III

    N hóa trị III

b) Cu hóa trị II

6 tháng 7 2021

Gọi hóa trị của Fe trong Fe(NO3)3 là a

Ta có: 

a.1 = I. 3

=> a = 3 = III

Vậy Fe có hóa trị III

 

6 tháng 7 2021

hóa trị 3 nhé!!!

11, Hợp chất Ba(NO3)x  có phân tử khối là 261 đvC. Tìm CTPT và hoá trị của Ba trong hợp chất này biết hoá trị của nhóm NO3 là I.12, Hợp chất N2Oz có phân tử khối là 44 đvC. Tìm chỉ số z và hoá trị của N trong hợp chất này.13, Một hợp chất sắt hidroxit trong phân tử có 1 Fe liên kết với một số nhóm OH. Biết phân tử khối của hợp chất này bằng 107 đvC. Hãy xác định hoá trị của Fe trong hợp chất đó.14, Một...
Đọc tiếp

11, Hợp chất Ba(NO3)x  có phân tử khối là 261 đvC. Tìm CTPT và hoá trị của Ba trong hợp chất này biết hoá trị của nhóm NO3 là I.

12, Hợp chất N2Oz có phân tử khối là 44 đvC. Tìm chỉ số z và hoá trị của N trong hợp chất này.

13, Một hợp chất sắt hidroxit trong phân tử có 1 Fe liên kết với một số nhóm OH. Biết phân tử khối của hợp chất này bằng 107 đvC. Hãy xác định hoá trị của Fe trong hợp chất đó.

14, Một oxit kim loại có công thức là MxOy có phân tử khối bằng 102 đvC. Biết M có hoá trị III. Hỏi M là kim loại nào?

15, Hợp chất M(NO3)y có phân tử khối là 242 đvC. Biết M có hoá trị III và axit tương ứng của gốc NO3 là HNO3. Hãy xác định kim loại M.

GIÚP MIK VỚI NHA! NHANH NHA VÌ MIK ĐANG GẤP! MIK HỨA SẼ TICK CHO CÁC BẠN!!!

3
31 tháng 7 2021

11)

Ta có : 

$PTK = 137 + 62x = 261 \Rightarrow x = 2$

Vậy CTPT là $Ba(NO_3)_2$

Theo quy tắc hóa trị, ta tìm được Bari có hóa trị II trong hợp chất,

12)

Ta có :

$PTK = 14.2 + 16z = 44 \Rightarrow z = 1$

Vậy hóa trị của N trong hợp chất này là hóa trị I

 

31 tháng 7 2021

13)

Gọi CTHH là $Fe(OH)_n$ ( n là số nguyên dương)

Ta có : 

$PTK = 56 + 17n = 107 \Rightarrow n = 3$
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là III

14)

Ta có : 

$Mx + 16y = 102$

Theo quy tắc hóa trị, ta có : 

$III.x = II.y \Rightarrow y = \dfrac{3}{2}x$

Suy ra: 

 $Mx + \dfrac{3}{2}.16.x = 102 \Rightarrow Mx + 24x = 102$

Với x = 2 thì M = 27(Al)

Vậy M là kim loại nhôm

15)

Vì M có hóa trị III, $NO_3$ có hóa trị I

Theo quy tắc hóa trị, ta có :$1.III = y.I \Rightarrow y = 3$

Ta có : $M + 62.3 = 242 \Rightarrow M = 56(Fe)$

Vậy M là kim loại sắt

Hợp chất Ba(NO3)x  có phân tử khối là 261 đvC. Tìm CTPT và hoá trị của Ba trong hợp chất này biết hoá trị của nhóm NO3 là I.Hợp chất N2Oz có phân tử khối là 44 đvC. Tìm chỉ số z và hoá trị của N trong hợp chất này.Một hợp chất sắt hidroxit trong phân tử có 1 Fe liên kết với một số nhóm OH. Biết phân tử khối của hợp chất này bằng 107 đvC. Hãy xác định hoá trị của Fe trong hợp chất đó.Một oxit kim loại có...
Đọc tiếp

Hợp chất Ba(NO3)x  có phân tử khối là 261 đvC. Tìm CTPT và hoá trị của Ba trong hợp chất này biết hoá trị của nhóm NO3 là I.

Hợp chất N2Oz có phân tử khối là 44 đvC. Tìm chỉ số z và hoá trị của N trong hợp chất này.

Một hợp chất sắt hidroxit trong phân tử có 1 Fe liên kết với một số nhóm OH. Biết phân tử khối của hợp chất này bằng 107 đvC. Hãy xác định hoá trị của Fe trong hợp chất đó.

Một oxit kim loại có công thức là MxOy có phân tử khối bằng 102 đvC. Biết M có hoá trị III. Hỏi M là kim loại nào?

Hợp chất M(NO3)y có phân tử khối là 242 đvC. Biết M có hoá trị III và axit tương ứng của gốc NO3 là HNO3. Hãy xác định kim loại M.

Hợp chất Bari phốt phát có công thức là Bax(PO4)y có phân tử khối bằng 601 đvC. Biết trong phân tử của hợp chất này có tổng cộng 13 nguyên tử. Hãy xác định CTHH của hợp chất và hoá trị của Ba, hoá trị của PO4 tương ứng.

a, Lập CTHH của Natri phốtphát biết natri hoá trị I và nhóm phốt phát PO4 hoá trị III.

        b, Hãy cho biết: số các nguyên tử có trong 1 phân tử Natri phốtphát gấp bao nhiêu lần số các nguyên tử có trong một phân tử nước?

        c, Phân tử Natri phốtphát nặng gấp bao nhiêu lần phân tử nước?

Ai giúp mik hết chỗ nay rồi mik hứa mik tick cho

5
31 tháng 7 2021

Hợp chất Ba(NO3)x  có phân tử khối là 261 đvC. Tìm CTPT và hoá trị của Ba trong hợp chất này biết hoá trị của nhóm NO3 là I.

\(M_{Ba\left(NO_3\right)_x}=137+62.x=261\)

=> x=2

=> CTPT : Ba(NO3)2

Vậy hóa trị của Ba là II

Hợp chất N2Oz có phân tử khối là 44 đvC. Tìm chỉ số z và hoá trị của N trong hợp chất này.

\(M_{N_2O_z}=14.2+16z=44\)

=> z=1

=> N2O

Áp dụng QT hóa trị => Hóa trị của N trong hợp chất là \(\dfrac{2.1}{2}=1\)

Một hợp chất sắt hidroxit trong phân tử có 1 Fe liên kết với một số nhóm OH. Biết phân tử khối của hợp chất này bằng 107 đvC. Hãy xác định hoá trị của Fe trong hợp chất đó.

CT của hidroxit : Fe(OH)x (x là hóa trị của Fe)

\(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+17.x=107\)

=> x=3

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là Fe(OH)3

 

31 tháng 7 2021

Một oxit kim loại có công thức là MxOy có phân tử khối bằng 102 đvC. Biết M có hoá trị III. Hỏi M là kim loại nào?

Vì M hóa trị III

=>CT oxit có dạng M2O3

Ta có : \(M_{M_2O_3}=2M+16.3=102\)

=> M=27 

Vậy M là Nhôm (Al)

Hợp chất M(NO3)y có phân tử khối là 242 đvC. Biết M có hoá trị III và axit tương ứng của gốc NO3 là HNO3. Hãy xác định kim loại M.

Vì M hóa trị III nên CT của hợp chất là M(NO3)3

Ta có : \(M_{M\left(NO_3\right)_3}=M+62.3=242\)

=> M=56

Vậy M là Sắt (Fe)

20 tháng 8 2021

Nguyên tố đâu bạn =))?

Câu 1: Hóa trị của Fe trong hai hợp chất FeCl3, FeCl2 là:A. IB. III, IIC. I, IIID. I, IICâu 2: Cho các kí hiệu và các công thức hóa học: Cl, H, O, C, CO2, Cl2, H2, O2. Dãy gồm các đơn chất là:A. Cl, H, O, CB. CO2, Cl2, H2, O2C. C, Cl2, H2, O2D. CO2, Cl, H, O2Câu 3: Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùngA. khối lượngB. số protonC. số nơtronD. cả A, B, CCâu 4: Công thức hóa học dung để biểu diễn:A. hợp chấtB. chấtC. đơn...
Đọc tiếp

Câu 1: Hóa trị của Fe trong hai hợp chất FeCl3, FeCl2 là:

A. I

B. III, II

C. I, III

D. I, II

Câu 2: Cho các kí hiệu và các công thức hóa học: Cl, H, O, C, CO2, Cl2, H2, O2. Dãy gồm các đơn chất là:

A. Cl, H, O, C

B. CO2, Cl2, H2, O2

C. C, Cl2, H2, O2

D. CO2, Cl, H, O2

Câu 3: Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng

A. khối lượng

B. số proton

C. số nơtron

D. cả A, B, C

Câu 4: Công thức hóa học dung để biểu diễn:

A. hợp chất

B. chất

C. đơn chất

D. hỗn hợp

Câu 5: Một kim loại M tạo muối sunfat M2(SO4)3. Muối nitrat của kim loại M là:

A. M(NO3)3

B. M2(NO3)2

C. MNO3

D. M2NO3

Câu 6: Trong nguyên tử luôn có:

A. số proton bằng số nơtron

B. số proton bằng số electron

C. số nowtron bằng số electron

D. số proton bằng số electron bằng số nơtron

II. TỰ LUẬN

Câu 1: Cân bằng các phương trình phản ứng hóa học sau:

Al + S −to→ Al2S3

NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 +NaCl

K + H2O → KOH + H2

Fe + Cl2 −to→ FeCl3

Câu 2: Lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau: Ca và O; Al và Cl.

Câu 3: Tính khối lượng mol của các chất sau: H2O, Al2O3, Mg3(PO4)2, Ca(OH)2.

Câu 4: Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong các hợp chất sau: MgO và Fe2O3.

Câu 5:

Tính khối lượng của 4,48 lít khí SO3 (ở đktc).

Tính thể tích ở đktc của 6,4 gam khí CH4.

(Cho biết H=1, O=16, Al=27, Ca=40, P=31, Mg=24, S=32, C=12, Fe=56).
giải thik cho em nhé

3
12 tháng 7 2021

Câu 1: Hóa trị của Fe trong hai hợp chất FeCl3, FeCl2 là:

A. I

B. III, II

C. I, III

D. I, II

Câu 2: Cho các kí hiệu và các công thức hóa học: Cl, H, O, C, CO2, Cl2, H2, O2. Dãy gồm các đơn chất là:

A. Cl, H, O, C

B. CO2, Cl2, H2, O2

C. C, Cl2, H2, O2

D. CO2, Cl, H, O2

Câu 3: Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng

A. khối lượng

B. số proton

C. số nơtron

D. cả A, B, C

Câu 4: Công thức hóa học dung để biểu diễn:

A. hợp chất

B. chất

C. đơn chất

D. hỗn hợp

Câu 5: Một kim loại M tạo muối sunfat M2(SO4)3. Muối nitrat của kim loại M là:

A. M(NO3)3

B. M2(NO3)2

C. MNO3

D. M2NO3

Câu 6: Trong nguyên tử luôn có:

A. số proton bằng số nơtron

B. số proton bằng số electron

C. số nowtron bằng số electron

D. số proton bằng số electron bằng số nơtron

12 tháng 7 2021

Câu 1 :

\(2Al+3S\underrightarrow{^{^{t^0}}}Al_2S_3\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}FeCl_3\)

Câu 2 : Cái này có sẵn dạng trình bày trong SGk, anh chỉ ghi CT thoi nhé !

\(CaO,AlCl_3,\)

Câu 3 : 

\(M_{H_2O}=2+16=18\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_{Al_2O_3}=24\cdot2+16\cdot3=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=24\cdot3+\left(31+64\right)\cdot2=262\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_{Ca\left(OH\right)_2}=40+17\cdot2=74\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

27 tháng 11 2021

a) Fe hóa trị II

 Al hóa trị III

b) NO3 hóa trị I

 POhóa trị III

 

6 tháng 1 2023

ai giúp mình với

6 tháng 1 2023

Ag hóa trị I

30 tháng 10 2021

Bài 1.

CTHHHóa trị Fe
\(Fe_2O_3\)     lll
\(FeS\)     ll
\(Fe\left(OH\right)_2\)     ll

Bài 2.

CTHHHóa trị N
\(NH_3\)      lll
\(N_2O\)      ll
\(NO_2\)      lV
\(N_2O_5\)       v

Bài 3.

a) Nhóm \(NO_3\) có hóa trị l.

b) Nhóm \(PO_4\) có hóa trị lll.

c) Trong \(SO_2\), S có hóa trị lV.

    Trong \(SO_3\), S có hóa trị Vl.

bài 1:

\(Fe_2O_3\rightarrow Fe\) hóa trị \(III\)

\(FeS\rightarrow Fe\) hóa trị \(II\)

\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\) hóa trị \(II\)

bài 2:

\(NH_3\rightarrow N\) hóa trị \(III\)

\(N_2O\rightarrow N\) hóa trị \(IV\)

\(NO_2\rightarrow N\) hóa trị \(IV\)

\(N_2O_5\rightarrow N\) hóa trị \(V\)

bài 3:

a. \(Ca\left(NO_3\right)_2\rightarrow NO_3\) hóa trị \(I\)

b. \(K_3PO_4\rightarrow PO_4\) hóa trị \(III\)

c. \(SO_2\rightarrow S\) hóa trị \(IV\)

    \(SO_3\rightarrow S\) hóa trị \(VI\)