K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2017

15 tháng 11 2021

a. Phân tử oxi, biết trong phân tử có 2 O

=> \(O_2\)

b. Bạc clorua, biết trong phân tử có 1 Ag, 1 Cl

=> \(AgCl\)

c. Magie sunfat, biết trong phân tử có 1 Mg, 1 S, 4 O

=>\(MgSO_4\)

d. Axit cacbonic biết trong phân tử có 2 H, 1 C, 3 O

=> \(H_2CO_3\)

Câu 10. Hãy viết công thức phân tử của các chất theo các dữ kiện sau :

a) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O.

b) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O ; trong đó số nguyên tử H gấp 2 lần số nguyên tử C, số nguyên tử O luôn bằng 2.

c) Hợp chất gồm nguyên tố C và H.

d) Hợp chất có thành phần về khối lượng : 85,71%C và 14,29% H.

----

Câu a,b,c,d không rõ đề lắm nhỉ?

 


 

Câu 16. Hãy điền những thông tin còn thiếu trong bảng sau:

Công thức hoá họcĐơn chất hay hợp chấtSố nguyên tử của từng nguyên tốPhân tử khối
C6H12O6 Hợp chất 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H, 6 nguyên tử O180 đ.v.C 
CH3COOH Hợp chất2 nguyên tử C, 4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O60đ.v.C 
O3 Đơn chất3 nguyên tử O 48 đ.v.C 
Cl2 Đơn chất2 nguyên tử Cl 71 đ.v.C 
Ca3(PO4)2 Hợp chất3 nguyên tử Ca, 2 nguyên tử P, 8 nguyên tử O 310đ.v.C 
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
27 tháng 8 2023

- Hình 7.3 a) Phản ứng giữa sulfuric acid với barium hydroxide

+ Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng BaSO4.

+ Phương trình: 

H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O

- Hình 7.3 b) Phản ứng giữa sulfuric acid với sodium carbonate

+ Hiện tượng: Sủi bọt khí CO2.

+ Phương trình: 

H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O

3 tháng 12 2018

a) CTHH: O3 (đơn chất).

b) CTHH: H3PO4 (hợp chất).

c) CTHH: Na2CO3 (hợp chất).

d) CTHH: F2 (đơn chất).

3 tháng 12 2018

a) CTHH: O3 (đơn chất)

b) CTHH: H3PO4 (hợp chất)

c) CTHH: Na2CO3 (hợp chất)

d) CTHH: F2 (đơn chất)

17 tháng 9 2019

1. Để giải thích cấu trúc hình học của phân tử H2O, thuyết lai hóa cho rằng nguyên tử O ở trạng thái lai hóa tứ diện sp3.

​​ ​​ ​​

Sự hình thành các liên kết trong phân tử H2O được giải thích như sau:

Hai obitan lai hóa chứa electron độc thân sẽ xen phủ với 2 obitan 1s của 2 nguyên tử H tạo thành 2 liên kết .

Hai obitan lai hóa chứa cặp electron của O không tham gia liên kết hướng về hai đỉnh của hình tứ diện.

2. Do 2 cặp electron không liên kết trên nguyên tử O chỉ chịu lực hút của hạt nhân nguyên tử O nên 2 cặp electron này chiếm vùng không gian rộng hơn so với 2 cặp electron liên kết (chịu lực hút của hai hạt nhân). Do vậy nó tạo ra lực đẩy đối với đám mây các cặp electron liên kết, làm các đám mây này hơi bị ép lại, do vậy góc liên kết thực tế là 104,50 nhỏ hơn so với góc của tứ diện đều.

25 tháng 12 2021

1:3:2

C2H4

0,1 mol

1,586

25 tháng 1 2022

Trả lời 

a) Đơn chất : O3,H2

Hợp chất : CaCO3,HNO3,NaCl

b) \(M_{O_3}=16.3=48\left(DvC\right)\\ M_{H_2}=1.2=2\left(DvC\right)\\M_{CaCO_3}=40++12+16.3=100\left(DvC\right)\\ M_{HNO_3}=1+14+16.3=63\left(DvC\right)\\ M_{NaCl}=23+35,5=58,5\left(DvC\right) \)

c) \(\dfrac{M_{O_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{48}{2}=24\left(lần\right)\\ \dfrac{M_{H_2}}{M_{H_2}}=\dfrac{2}{2}=1\left(lần\right)\\ \dfrac{M_{CaCO_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{100}{2}=50\left(lần\right)\\ \dfrac{M_{HNO_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{63}{2}=31,5\left(lần\right)\\ \dfrac{M_{NaCl}}{M_{H_2}}=\dfrac{58,5}{2}=29,25\left(lần\right)\)

 

 

 

25 tháng 1 2022

undefined

SỬA ĐỀ: nguyen thi minh thuong Bạn có chút nhầm lẫn!!! (44 đvC;

Trong 2. 2g h/c có 0. 6gC còn lại là O. Tìm tỉ lệ số nguyên tử C và O trong h/c A. Nếu phân tử A nặng hơn phân tử O2 là 1. 375 lần thì PTK của A =?

Bài làm:

Gọi CT dạng chung của phân tử A cần tìm là \(C_xH_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_C=0,6\left(g\right)\\m_O=2,2-0,6=1,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}n_C=\dfrac{0,6}{12}=0,05\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ =>x:y=0,05:0,1=1:2\)

=> CT thực nghiệm của phân tử A cần tìm là \(\left(CO_2\right)_n->\left(1\right)\)

Mà: \(PTK_A=1,375.32=44\left(đvC\right)->\left(2\right)\)

Từ (1) và (2), ta thấy: \(\left(CO_2\right)_n=44\\ < =>44n=44\\ =>n=\dfrac{44}{44}=1\)

Vậy: CTHH của phân tử A là CO2. (cái này nếu đề bắt tìm thêm nhé!).

28 tháng 5 2017

Chữa lại đề : Trong 2,2 g h/c A có chứa 0,6g C còn lại là O . Tìm tỉ lệ số nguyên tử C và O trong h/c A . Nếu phân tử A nặng hơn phân tử O là 1,375 lần ( tức là tỉ khối của h/c A so vs O ) Thì PTK của A =?

Bài làm

Theo đề bài ta có

mC=0,6 g

-> mO=2,2-0,6=1,6 g

=> nC=\(\dfrac{0,6}{12}=0,05\left(mol\right)\)

nO=\(\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có tỉ lệ :

Số nguyên tử C : số nguyên tử O = 0,05: 0,1 = 1 : 2

Vậy tỉ lệ số nguyên tử C và O = 1:2

Theo đề bài ta có :

\(d_{\dfrac{A}{O}}=\dfrac{MA}{MO}\Rightarrow MA=d_{\dfrac{A}{O}}.MO=1,375.16=22\left(\dfrac{g}{mol}\right)hayPTK_{c\text{ủa}-A}=22\left(\text{Đ}VC\right)\)

16 tháng 8 2017

cái này là viết cthh hả

16 tháng 8 2017

Đúng rùi

9 tháng 8 2016

Sao k thấy ai làm vậy

9 tháng 8 2016

Giúp mình