K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2019

Đáp án A

I. sai. Loài III: A≠T, G≠ X

II. đúng. Loài IV và V có vật chất di truyền là ARN vì có U, không có T. Loài IV có A=U, G=X nên là mạch kép, loài V có A≠U, G≠ X nên là mạch đơn

III. đúng. I và II là ADN mạch kép, III là ADN mạch đơn, V là ARN

IV. đúng. I và II cùng là ADN  mạch kép nhưng loài I có nhiều cặp G-X hơn nên bền hơn, III có A-T = G-X nên kém bền hơn I và II

3 tháng 9 2019

Đáp án A

I.sai. Loài III: A≠T, G≠ X

II. đúng. Loài IV và V có vật chất di truyền là ARN vì có U, không có T. Loài IV có A=U, G=X nên là mạch kép, loài V có A≠U, G≠ X nên là mạch đơn

III. đúng. I và II là ADN mạch kép, III là ADN mạch đơn, V là ARN

IV. đúng. I và II cùng là ADN  mạch kép nhưng loài I có nhiều cặp G-X hơn nên bền hơn, III có A-T = G-X nên kém bền hơn I và II

20 tháng 2 2018

Đáp án A

I.sai. Loài III: A≠T, G≠ X

II. đúng. Loài IV và V có vật chất di truyền là ARN vì có U, không có T. Loài IV có A=U, G=X nên là mạch kép, loài V có A≠U, G≠ X nên là mạch đơn

III. đúng. I và II là ADN mạch kép, III là ADN mạch đơn, V là ARN

IV. đúng. I và II cùng là ADN  mạch kép nhưng loài I có nhiều cặp G-X hơn nên bền hơn, III có A-T = G-X nên kém bền hơn I và II

Nói về bộ mã di truyền ở sinh vật có một số nhận định như sau: (1)    Bảng mã di truyền của mỗi sinh vật có đặc điểm riêng biệt và đặc trưng cho sinh vật đó. (2)    Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau. (3)    Trên mARN, mã di truyền được đọc theo chiều từ 5’ → 3’. (4)    Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là mỗi loài...
Đọc tiếp

Nói về bộ mã di truyền ở sinh vật có một số nhận định như sau:

(1)    Bảng mã di truyền của mỗi sinh vật có đặc điểm riêng biệt và đặc trưng cho sinh vật đó.

(2)    Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau.

(3)    Trên mARN, mã di truyền được đọc theo chiều từ 5’ → 3’.

(4)    Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là mỗi loài khác nhau có riêng một bộ mã di truyền.

(5)    Mã di truyền có tính phổ biến, tức là một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số axit amin.

(6)    Có 61 bộ mã di truyền tham gia mã hóa các axit amin.

(7)    Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin Trong các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định không đúng ?

A. 4   

B. 2    

C. 5   

D. 3

1
28 tháng 2 2018

Đáp án : D

1- Sai, Tất cả các sinh vật cùng dùng chung một bộ mã di truyển ( tính phổ biến )

2- Đúng

3- Đúng

4 – Sai , mã di truyền có tính đặc hiệu là mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 aa

5 – Sai , mã di truyền có tính phổ biến là tất cả các sinh vật điều dùng chung một bộ  ba

6 – Đúng , có 64 mã di truyền , 3 bộ ba kết thúc không mã hóa aa , 61 bộ ba mã hóa

7 - Đúng

11 tháng 5 2017

Đáp án C

Các nhận định là bằng chứng tiến hóa phân tử là 2, 3, 5

Đáp án C

1 sai. đây không phải bằng chứng chứng minh nguồn gốc chung của các loài

4 sai, đây là bằng chứng tế bào học

6 sai

24 tháng 6 2018

Đáp án: C

Các nhận định là bằng chứng tiến hóa phân tử là 2, 3, 5

Đáp án C

1 sai. đây không phải bằng chứng chứng minh nguồn gốc chung của các loài

4 sai, đây là bằng chứng tế bào học

6 sai

22 tháng 11 2017

 Chọn C.

Giải chi tiết:

Các nhận định là bằng chứng tiến hóa phân tử là 2, 3, 5

Đáp án C

1 sai. đây không phải bằng chứng chứng minh nguồn gốc chung của các loài

4 sai, đây là bằng chứng tế bào học

6 sai

10 tháng 8 2018

Đáp án C

Các nhận định là bằng chứng tiến hóa phân tử là 2, 3, 5

Đáp án C

1 sai. đây không phải bằng chứng chứng minh nguồn gốc chung của các loài

4 sai, đây là bằng chứng tế bào học

6 sai

Nói về bộ mã di truyền ở sinh vật, có một số nhận định như (1) Bảng mã di truyền của mỗi sinh vật có đặc điểm riêng biệt và đặc trưng sinh vật đó (2) Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nucleotit mà không gối lên nhau (3) Trên mARN, mã di truyền được đọc theo chiều từ 5’ – 3’ (4) Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là mỗi loài khác nhau có riêng một...
Đọc tiếp

Nói về bộ mã di truyền ở sinh vật, có một số nhận định như

(1) Bảng mã di truyền của mỗi sinh vật có đặc điểm riêng biệt và đặc trưng sinh vật đó

(2) Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nucleotit mà không gối lên nhau

(3) Trên mARN, mã di truyền được đọc theo chiều từ 5’ – 3’

(4) Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là mỗi loài khác nhau có riêng một bộ mã di truyền

(5) Mã di truyền có tính phổ biến, tức là một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số axit amin

(6) Có 61 bộ mã di truyền tham gia mã hóa các axit amin

(7) Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin

trừ AUG và UGG

Trong các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định không đúng

A. 2                      

B. 5                      

C. 3                      

D. 4

1
31 tháng 5 2019

Đáp án : C

Các nhận định không đúng là :1,4, 5

1, Hầu hết các loài sinh vật đều sử dụng chung 1 bảng mã di truyền

4, Tính đặc hiệu của mã di truyền là 1 bộ ba chỉ mã hóa cho duy nhất 1 axit amin

5, Tính phổ biến của mã di truyền là hầu hết các loài sinh vật đều sử dụng chung 1 bảng mã di

truyền

7. UGG mã hóa cho Trp và AUG mã hóa cho Met

21 tháng 6 2019

Đáp án C

Các nhận định là bằng chứng tiến hóa phân tử là 2, 3, 5.

1 sai, đây không phải bằng chứng chứng minh nguồn gốc chung của các loài.

4 sai, đây là bằng chứng tế bào học