Hai miếng nhôm và chì rơi từ cùng một độ cao xuống sàn nhà. Hãy xác định tỉ số độ tăng nhiệt độ của hai miếng kim loại trên khi chúng va chạm với sàn nhà nếu coi toàn bộ cơ năng của vật khi rơi đều dùng để làm nóng vật. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K, của chì là 130 J/kg.K
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn chiều dương hướng xuống mặt đất
Vận tốc khi chạm đất : \(v=\sqrt{2gh}=4\left(m\backslash s\right)\)
Vận tốc sau khi va chạm \(0,01s\) : \(v_1=v+gt=3,9\left(m\backslash s\right)\)
Độ biến thiên động lượng trong thời gian va chạm :
\(\Delta p=p'-p=m\left(-v'\right)-mv=-0,0395\left(kg.m\backslash s\right)=F.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow F=-3,95\left(N\right)\)
Chọn A
Vì khi thả ba miếng kim loại cùng khối lượng vào cốc nước nóng thì nhiệt độ của cốc nước cao hơn sẽ truyền sang ba miếng kim loại và cuối cùng khi nhiệt độ của ba miếng bằng nhau thì quá trình truyền nhiệt sẽ dừng lại.
Tóm tắt :
\(m\left(kg\right)\)
\(h=26m\)
\(c=130J/kg.K\)
\(\Delta t=?^oC\)
GIẢI :
Khi miếng chì rơi từ độ cao h=26m xuống đất, trọng lực thực hiện công A : \(A=mgh=m.10.26=260m\)
Công này biến thành nhiệt năng và làm nóng miếng chì :
\(A=Q=mc\Delta t\Rightarrow m.260=m.130\Delta t\)
\(\Rightarrow\Delta t=\dfrac{260}{130}=2^oC\)
Vậy nhiệt độ tăng thêm của chì là 2oC.
Bài giải :
Khi miếng chì rơi từ độ cao h=26m xuống đất, trọng lực thực hiện công A :
\(A=mgh=m.10.26=260\) m
Công này biến thành nhiệt năng và làm nóng miếng chì :
\(A=Q=mc\Delta t\Rightarrow m.260=m.130\Delta t\)
=>\(\Delta t=\dfrac{260}{130}=2^oC\)
Vậy nhiệt độ tăng thêm của chì là 2 độ C
1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.
A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại kia truyền cho nước.
A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.
B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
C. Nhiệt độ của miếng chì truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
D. Nhiệt độ của miếng đồng truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
Trong ba miếng kim loại trên thì miếng nhôm thu nhiệt nhiều nhất, miếng chì thu nhiệt ít nhất vì nhiệt dung riêng của nhôm lớn nhất, của chì bé nhất. Nhiệt độ cuối của ba miếng kim loại ừên là bằng nhau.
a.Chọn hệ quy chiếu Oxy với O là ở mặt đất
+ Trên trục Ox ta có :
a x = 0 ; v x = v o = 20 ( m / s ) ; x = v o t = 20 t
+ Trên trục Oy ta có :
a y = - g ; v y = - g t = - 10 t
y = h − 1 2 g t 2 = 45 − 5 t 2 ⇒ y = 45 − x 2 80
Dạng của quỹ đạo của vật là một phần parabol
Khi vật chạm đất
y = 0 ⇒ 45 − 5 t 2 = 0 ⇒ t = 3 s
Tầm xa của vật L = x max = 20.3 = 60 m
b. Vận tốc của vật khi chạm đất v = v x 2 + v y 2
Với v x = 20 m / s ; v y = − 10.3 = − 30 m / s
⇒ v = 20 2 + 30 2 = 36 , 1 m / s
c. Khi vận tốc của vật hợp với phương thẳng đứng một góc 60 0
Ta có tan 60 0 = v v v y = 30 10 t ⇒ 3 = 3 t ⇒ t = 3 s
Vậy độ cao của vật khi đó h = y = 45 − 5 3 2 = 30 m
Công do trọng lực tác dụng lên miếng nhôm thực hiện:
A1 = P1.h1 = 10.m1.h
Coi toàn bộ cơ năng của vật khi rơi đều dùng để làm nóng vật nên công này làm miếng nhôm nóng thêm lên Δt1oC.
Ta có: m1.c1.Δt1 = 10.m1.h
Tương tự công này làm miếng chì nóng thêm lên Δt2oC.
Ta có: m2.c2.Δt2 = 10.m2.h
Từ (1) và (2):