K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2018

Đáp án D

Vùng kinh tế trọgn điểm (vùng KTTĐ) được hiểu là vùng hội tụ đầy đủ các điều kiện phát triển và có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế đất nước. Chúng ta, có 4 vùng kinh tế trọng điểm: vùng KTTĐ phía bắc, vùng KTTĐ miền Trung, vùng KTTĐ phía nam, vùng KTTĐ Đồng bằng sông Cửu Long.

23 tháng 4 2018

Đáp án D

14 tháng 2 2017

Đáp án: D

Giải thích: Đặc điểm chủ yếu của vùng kinh tế trọng điểm là:

- Bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố và ranh giới có thể thay đổi theo thời gian.

- Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tể và hấp dẫn các nhà đầu tư.

- Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và có thể hỗ trợ cho vùng khác.

- Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc

2 tháng 1 2019

Đáp án C

12 tháng 2 2019

Đáp án: C

Giải thích: Nguyên nhân ở nước ta cần phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm là do:

- Các vùng kinh tế trọng điểm là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước.

- Các vùng kinh tế trọng điểm tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước.

- Các vùng kinh tế trọng điểm thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc

26 tháng 10 2023

Tiến trình phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ (ĐNB):

Vùng Đông Nam Bộ nằm ở phía Nam của Việt Nam và bao gồm các tỉnh và thành phố như TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu, Bà Rịa - Vũng Tàu, và nhiều tỉnh khác. Vùng này đã trải qua một sự phát triển đáng kể trong các lĩnh vực kinh tế chính sau đây:

- Công nghiệp: ĐNB là trung tâm của ngành công nghiệp và sản xuất trong nước. Các khu công nghiệp và khu chế xuất như Khu Công nghiệp Sài Gòn (SIP), Khu Công nghiệp Amata, và Khu Công nghiệp Long Đức là những điểm đáng chú ý. Các lĩnh vực như sản xuất điện tử, dệt may, và sản xuất công nghiệp khác đã phát triển mạnh tại vùng này.

- Nông nghiệp: Mặc dù phát triển công nghiệp mạnh mẽ, nông nghiệp vẫn đóng góp lớn vào nền kinh tế ĐNB. Đất đai phù hợp cho việc trồng cây lúa, cây điều, và cây cao su. ĐNB cũng sản xuất nhiều loại cây ăn quả và thủy sản.

- Dịch vụ: Ngành dịch vụ cũng đang phát triển mạnh tại ĐNB, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính, bất động sản, và du lịch. TP.HCM là trung tâm tài chính của Việt Nam, và vùng ĐNB có nhiều khu du lịch biển hấp dẫn như Vũng Tàu và Phan Thiết.

Lý do vùng Đông Nam Bộ có sức hút lớn và vốn đầu tư từ nước ngoài lớn nhất cả nước:

- Vị trí địa lý chiến lược : ĐNB nằm gần cảng biển và có mạng lưới giao thông phát triển, bao gồm sân bay quốc tế. Điều này làm cho vùng trở thành cửa ngõ quan trọng cho nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa.

- Hạ tầng phát triển: Vùng này đã đầu tư đáng kể vào hạ tầng giao thông, năng lượng, và cơ sở sản xuất. Các cảng biển, đường cao tốc, và khu công nghiệp hiện đại thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.

- Thị trường lao động lớn: ĐNB có dân số đông đúc và nguồn lao động dồi dào. Điều này làm cho vùng trở thành điểm đến lý tưởng cho các công ty muốn tìm kiếm nguồn nhân lực.

- Chính sách thuận lợi cho đầu tư nước ngoài: Chính phủ Việt Nam đã thúc đẩy chính sách thuận lợi cho đầu tư nước ngoài, bao gồm miễn thuế và các ưu đãi khác, để hỗ trợ sự phát triển kinh tế vùng ĐNB và thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài.

11 tháng 12 2018

a) Vẽ biếu đồ

-Xử lí s liệu:

+Tính cơ cu

Cơ cấu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm so vi cả nước, năm 2005 và năm 2007. (Đơn vị: %)

+Tính bán kính đường tròn  r 2005 ; r 2007

 

-Vẽ:

Biu đồ thể hiện cơ cu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm so vi cả nước, năm 2005 và năm 2007

b) Nhận xét và giải thích

*Nhận xét

-Ba vùng kinh tế trọng điểm chiếm tỉ trọng cao trong GDP cả nước (61,9% năm 2007). Cao nht là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thp nhất là vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

-Có sự thay đi trong cơ cu GDP của các vùng kinh tế trọng đim trong giai đoạn 2005 - 2007

+Tỉ trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gim (dẫn chứng)

+T trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tăng (dần chứng)

+Tỉ trọng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gim (dẫn chứng)

*Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có t trọng GDP cao nhất nước ta, vì

- vị trí địa lí đặc biệt thuận lợi (bn l giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ vi Đồng bằng sông Cửu Long,...)

-Có nguồn tài nguyên đa dạng, ni bật nhất là dầu khí thềm lục địa

-Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có cht lượng

-Cơ s hạ tầng, cơ s vật chất kĩ thuật tốt và đồng bộ

-Tp trung tiềm lực và có trình độ phát trin kinh tế cao nhất c nước

-Các nguyên nhân khác (thu hút vn đầu tư trong và ngoài nước, sự năng động trong cơ chế thị trường,...)

21 tháng 11 2019

Chọn: C.

So sánh 3 biểu đồ GDP của vùng phân theo ngành của 3 vùng. Ngành nông nghiệp dịch vụ của Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Trung, Nam lần lượt là: 43,5%; 40,2%; 41,4%

 

31 tháng 1 2019

Đáp án: C

Giải thích: So sánh 3 biểu đồ GDP của vùng phân theo ngành của 3 vùng. Ngành nông nghiệp dịch vụ của Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Trung, Nam lần lượt là: 43,5%; 40,2%; 41,4%

22 tháng 9 2017

Đáp án cần chọn là: B

Đáp án: Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 30, tỉ trọng ngành dịch vụ (màu xanh lá) của 3 vùng KTTĐ là

- Vùng KTTĐ phía Bắc: tỉ trọng đứng thứ 2 (sau CN - XD) - 43,5%.

- Vùng KTTĐ miền Trung: cao nhất (40,2%)

- Vùng KTTĐ phía Nam:  tỉ trọng đứng thứ 2 (sau CN - XD) – 41,4%.

=> Vùng KTTĐ miền Trung có tỉ trọng ngành dịch vụ lớn nhất trong cơ cấu GDP của vùng phân theo ngành.

23 tháng 9 2019

Đáp án: B

Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 30, tỉ trọng ngành dịch vụ (màu xanh lá) của 3 vùng KTTĐ là:

- Vùng KTTĐ phía Bắc: tỉ trọng đứng thứ 2 (sau CN - XD) - 43,5%.

- Vùng KTTĐ miền Trung: cao nhất (40,2%).

- Vùng KTTĐ phía Nam: tỉ trọng đứng thứ 2 (sau CN - XD) – 41,4%.

Vùng KTTĐ miền Trung có tỉ trọng ngành dịch vụ lớn nhất trong cơ cấu GDP của vùng phân theo ngành