K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2019

Xét hàm số

V T = 999 , 87 - 0 , 06426 T + 0 , 0085043 T 2 - 0 , 0000679 T 3

với T ∈ 0 ; 30

V ' T = - 0 , 06426 + 0 , 0170086 T - 2 , 037 . 10 - 4 T 2

V ' T = 0 ⇔ T ≈ 2 , 9665 T ≈ 79 , 5317 . Do T ∈ 0 ; 30  nên loại nghiệm  T ≈ 79 , 5317 o C

Lập bảng biến thiên và suy ra V đạt giá trị nhỏ nhất tại  T ≈ 3 , 9665 o C

Đáp án A

11 tháng 7 2018

Chọn D

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

25 tháng 8 2017

Q1 tỏa ; Q2 thu nhé

25 tháng 8 2017

Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ

Ta có :

Q1=Q2

=>m1c1.(t1-t)=m2c2.(t-t2)+m3c3(t-t2)

=>100.21.(327-t)=200.4,19(t-0)+1.21.(t-0)

=>t=232,07 độ C

1 tháng 5 2019
https://i.imgur.com/rguWcOD.jpg
7 tháng 1 2018

Tóm tắt

mo = 260g = 0,26kg ;

c\(_o\) = 880J/kg.K;

t\(_o\) = 20\(^o\)C;

t\(_1\) = 50\(^o\)C ;

t\(_2\) = 0\(^o\)C ;

c\(_1\) = 4200J/kg.K;

m = 1,5kg ;

t\(_3\) = 10\(^o\)C

Nhiệt học lớp 8

m\(_1\) = ? ;

m\(_2\) = ?;

Giải

Nhiệt lượng m\(_1\)(kg) nước ở t\(_1\) = 50\(^o\)C và bình nhôm tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống t\(_3\) = 10\(^o\)C là:

Q\(_{tỏa}\)=m\(_o\).c\(_o\)(t\(_o\)−t\(_3\))+m\(_1\).c\(_1\)(t\(_1\)−t\(_3\))

Nhiệt lượng m2(kg) nước ở t2 = 0oC thu vào khi tăng nhiệt độ lên t3 = 100C :

Qthu=m2.c1(t3−t2)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu ⇔mo.co(to−t3)+m1.c1(t1−t3)

=m2.c1(t3−t2)

⇔0,26.880(20−10)+m1.4200(50−10)

=m2.4200.10

⇔2288+168000m1=42000m1

Ta có: m1 = 1,5 - m2

⇒2288+168000(1,5−m2)

=42000m2

⇔m2≈1,211(kg)

m1=0,289(kg)

Vậy cần pha 0,289kg nước ở t1 = 50oC vào 1,211kg nước ở t2 = 0oC để thu được 1,5kg nước ở t3 = 10oC trong bình nhôm.

8 tháng 1 2018

bạn k đọc kĩ đầu bài à

Help me !!!!!!!!!!!!!!!!!!! Cho một bình chứa có thể tích 10 lít, ban đầu chứa lượng nước có thể tích V0 = 2lít ở nhiệt độ t0 = 200C. 1. Người ta đổ thêm vào lượng nước có thể tích Vo’=1 lít ở nhiệt độ t0’ = 800C, khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước trong bình là t. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình chứa và môi trường. Tính t? 2. Giả sử người ta rót đều nước ở nhiệt độ t0’ = 800C vào bình...
Đọc tiếp

Help me !!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Cho một bình chứa có thể tích 10 lít, ban đầu chứa lượng nước có thể tích V0 = 2lít ở nhiệt độ t0 = 200C.

1. Người ta đổ thêm vào lượng nước có thể tích Vo=1 lít ở nhiệt độ t0 = 800C, khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước trong bình là t. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình chứa và môi trường. Tính t?

2. Giả sử người ta rót đều nước ở nhiệt độ t0 = 800C vào bình với tốc độ không đổi cứ sau một phút thì thêm 1 lít. Coi sự truyền nhiệt xảy ra tức thời, bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình chứa và môi trường.

a) Thiết lập biểu thức liên hệ nhiệt độ của nước trong bình theo thời gian?

b) Sau bao lâu nhiệt độ của nước trong bình là 500C?

c) Lúc nước đầy bình thì nhiệt độ của nước trong bình là bao nhiêu?

3. Sau khi đổ thêm một lượng nước vào bình thì nước trong bình có nhiệt độ t = 400C. Tiếp theo người ta thả nhẹ vào bình lần lượt một số viên bi thép nhỏ giống nhau được đốt nóng đến nhiệt độ tB = 1000C theo quy luật sau: Thả viên bi thứ nhất khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ trong bình là tcb1 = 440C rồi gắp viên bi ra, thả viên bi thứ hai vào khi có cân bằng nhiệt lại gắp viên bi ra và tiếp tục viên bi thứ ba........Cần thả ít nhất bao nhiêu viên bi để nhiệt độ của nước đạt trên 500C?

0
23 tháng 5 2017

Tóm tắt

mo = 260g = 0,26kg ; co = 880J/kg.K

to = 20oC

t1 = 50oC ; t2 = 0oC ; c1 = 4200J/kg.K

m = 1,5kg ; t3 = 10oC

Nhiệt học lớp 8

m1 = ? ; m2 = ?

Giải

Nhiệt lượng m1(kg) nước ở t1 = 50oC và bình nhôm tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống t3 = 10oC là:

\(Q_{\text{tỏa}}=m_o.c_o\left(t_o-t_3\right)+m_1.c_1\left(t_1-t_3\right)\)

Nhiệt lượng m2(kg) nước ở t2 = 0oC thu vào khi tăng nhiệt độ lên t3 = 10oC là:

\(Q_{\text{thu}}=m_2.c_1\left(t_3-t_2\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{\text{tỏa}}=Q_{\text{thu}}\\ \Leftrightarrow m_o.c_o\left(t_o-t_3\right)+m_1.c_1\left(t_1-t_3\right)=m_2.c_1\left(t_3-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,26.880\left(20-10\right)+m_1.4200\left(50-10\right)=m_2.4200.10\\ \Leftrightarrow2288+168000m_1=42000m_2\)

Ta có: m1 = 1,5 - m2

\(\Rightarrow2288+168000\left(1,5-m_2\right)=42000m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx1,211\left(kg\right)\\ m_1=0,289\left(kg\right)\)

Vậy cần pha 0,289kg nước ở t1 = 50oC vào 1,211kg nước ở t2 = 0oC để thu được 1,5kg nước ở t3 = 10oC trong bình nhôm.

23 tháng 5 2017

Đổi m0 = 260g=0,26kg
Gọi khối lượng nước ở nhiệt độ 500C cần lấy là m1 vậy khối lượng nước ở 00C cần lấy là 1,5 -m1 khi đó
Nhiệt lượng tỏa ra của ấm nhôm từ 200C xuống 100C là :
Q0= c0m0 (20-10) = 10 c0m0(J)
Nhiệt lượng tảo ra của m1 kg nước từ nhiệt độ 500C xuông 100C là
Q1= m1c1(50-10) = 40m1c1(J)
Nhiệt lượng thu vào của 1,5-m1 (kg) nước ở nhiệt độ 00C lên 100C là
Q2= c1 ( 1,5-m1) 10 =15c1 -10 m1c1 (J)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt sau :
Q0+ Q1= Q2 thay vào ta có : 10 c0m0 + 40m1c1=15c1 -10 m1c1
Thay số vào, có:
10.880.0,26 + 40 . 4200.m1 =15.4200-10.4200m1
Giải phương trình ta được m1 = 0,289kg
Khối lượng nước cần lấy ở 00C là m2 =1,211kg

16 tháng 9 2017

đổi 200g = 0,2kg

150g = 0,15kg

450g =0,45kg

Nhiệt lượng thu vào của sắt là :

Q1 = m1 . c1 . (tc - t1) = 0,2 . 460 . (62,4 - 15) =4360,8(J)

Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là :

Q2 = m2 . c2 . (tc - t) = 0,45 . 400 . ( 62,4 - t) = 11232-180t

Nhiệt lượng tỏa ra của nước là :

Q3 = m3 . c3 . (t3 - tc) = 0,15 . 4200 . (80-62,4) = 36750(J)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt. ta có :

Q1 = Q2 + Q3

=> 4360,8 = 11232 - 180t +36750

=> 180t = 43621,2

=> t = 242,34oC

vậy nhiệt độ của đồng lúc đầu là 242,34oC

13 tháng 8 2019

giusp mình tóm tắt vs ạ

25 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/Bs7TTh8.jpg
4 tháng 12 2019

Do khối nước đá lớn ở \(0^0C\)ên lượng nước đổ vào sẽ nhanh chóng nguội đến\(0^0C\)

Nhiệt lượng do 30g nước tỏa ra khi nguội tới\(0^0C\) \(Q=m.c\left(t_2-t_1\right)=0,03.4200.75=9450J\) Nhiệt lượng đó làm tan một lượng nước đá là: \(m=\frac{9450}{3,36.10^5}=0,028kg=28g\) Thể tích của phần nước đá tan ra là: \(V_1=\frac{m}{D_d}=\frac{28}{0,9}=31,11\left(cm^3\right)\) Thể tích hốc đá bây giờ là: \(V_2=V+V_1=100+31,11=131,11cm^3\)

Trong hốc đá chứa lượng nước là: 30+28=58(g)

Lượng nước này chiếm thể tích 58 cm³

Vậy thể tích phần rỗng hốc đá còn lại là:

\(\text{131,11-58=73,11 cm³}\)