Số liên kết hydro bị hủy trong lần nhân đôi thứ x của một gen là
A. H× ( 2 x -1)
B. H× 2x – 1.
C. H× 2 x .
D. H× 2 x - 1 .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Số liên kết H bị phá vỡ là trong lần nhân đôi thứ k là: H = H×
2
k
-
1
Ta có (A+T)/(G+X) = 1,5
Mà A = T và G = X
ð A/G = 1,5
Mà A = 900
ð Vậy gen B có A = T = 900 và G =X = 600
Gen B bị đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng A-T thành alen b
ð Alen b có A= T = 901 và G = X = 599
ð Số liên kết H của alen b là 901 x 2 + 599 x3 = 3599
Số liên kết H được hình thành ở lần nhân đôi thứ 4 là 3599 x 24 = 57584
Đáp án B
Đáp án C
Tổng số liên kết hidro bị phá vỡ sau x lần nhân đôi là: H× ( 2 x -1).
Đáp án A
N = 5100 : 3,4 × 2 = 3000
A = 3000 : 2 : 3 × 2 = 1000
G = A : 2 = 500
Số liên kết H bị hủy là: 1000 × 2 × (22 – 1) + 500 × 3 × ( 2 2 – 1) = 10500
Đáp án B
N = 5100 : 3,4 × 2 = 3000 nu
A = 3000 : 2 : 3 × 2 = 1000 nu
G = A: 2 = 500 nu
Số liên kết H bị hủy là: 1000. 2. ( 2 3 – 1) + 500. 3. ( 2 3 – 1) = 24500
\(a,\) Số đoạn ADN con đựơc tạo ra: \(2^2=4\left(ADN\right)\)
\(b,\) \(N=2A+2G=1200\left(nu\right)\) \(\rightarrow N_{mt}=N.\left(2^2-1\right)=3600\left(nu\right)\)
\(c,\) \(H=N+G=1550\left(lk\right)\) \(\rightarrow H_{ph}=H.2^{2-1}=3100\left(lk\right)\)
Đáp án A
Tổng số liên kết hidro được hình thành sau k lần nhân đôi là: 2H× (
2
x
-1)
Đáp án C
Số lần nhân đôi của gen:
- Số mạch đơn của các gen con được hình thành: 14 + 2 = 16
- Mỗi gen có 2 mạch đơn suy ra số gen con được hình thành: 16 : 2 = 8 = 2 3
Vậy số lần nhân đôi là 3.1 sai.
Hai mạch đơn chứa các nucleotit không đánh dấu là hai mạch khuôn của gen ban đầu.
- Số nucleotit mỗi loại ban đầu:
A = T = 480 +360 = 840
G = X = 240 + 120 = 360
Vậy 4 đúng.
- Số liên kết hidro bị phá vỡ qua quá trình nhân đôi 3 lần của gen: 2 3 - 1 H = 19320 liên kết
Vậy 2 sai.
- Số liên kết hoán vị trong gen ban đầu: 2N -2 = (840+360).2.2-2 = 4798 liên kết.
Vậy 3 đúng.
Đáp án B
Trước hết, phải xác định số Nu mỗi loại của mạch 1
Gen gài 408 nm → Có tổng số 2400 Nu
Agen chiếm 20% → G = 20%.2400 = 480 Nu, A gen = 30%.2400 = 720 Nu
T1 = 200 → A1 = 720 - 200 = 520
X1 = 15%.1200 = 180
G1 = 480 - 180 = 300 Nu
Xét các phát biểu của đề bài:
I - Đúng vì Tỉ lệ: (T1 + X1)/(A1 + G1) = (200 + 180)/(520 + 300) = 380/820 = 19/41
II - Sai vì A2/X2 = T1/G1 = 200/300 = 2/3
III - Đúng vì Khi gen thực hiện nhân đôi liên tiếp 5 lần thì số nuclêôtit trong tất cả các gen con là: 2400.(2^5 - 1) = 74400 Nu
IV - Sai. Vì Gen bị đột biến điểm làm tăng 1 liên kết hidro thì đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X → số nuclêôtit loại G của gen sau đột biến là: 480 + 1 = 481
Đáp án D
Số liên kết H bị phá vỡ là trong lần nhân đôi thứ x là: H = H× 2 x - 1