Đo rồi xác định trung điểm I của đoạn thẳng AB, trung điểm N của đoạn thẳng CD, sau đó viết số thích hợp vào chỗ chấm :
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trung điểm của đoạn thẳng MN là điểm S ứng với vạch số 5000
b) S vừa là trung điểm của đoạn thẳng PQ, vừa là trung điểm của đoạn thẳng MN.
Lời giải chi tiết:
- Đầu tiên các em lấy thước có vạch chia, đặt vạch 0 của thước trùng với đầu mút của đoạn thẳng thứ nhất đó là điểm A. Sau đó các em nhìn điểm B trùng với vạch nào ở trên thước, ở đoạn này các em thấy điểm B sẽ trùng với vạch chỉ vào số 3. Các em làm tương tự với các đoạn thẳng còn lại.
Đoạn thẳng AB dài 3 cm.
Đoạn thẳng CD dài 2 cm.
Đoạn thẳng DE dài 4 cm.
Đoạn thẳng CE dài 6 cm.
Phương pháp giải:
- Dùng bút chì và thước kẻ, nối hai điểm A và B; C và D.
- Tìm giao điểm của hai đoạn thẳng; đặt tên rồi điền vào chỗ trống.
Lời giải chi tiết:
a) Vẽ đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD.
b) Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm
Sau khi đo ta thấy AB = BC = CD = CA = 2,5cm
Điểm C không là trung điểm của AB vì C không thuộc đoạn thẳng AB.
Độ dài đoạn thẳng AB là 2cm hay là 20mm.
Độ dài đoạn thẳng CD là 2cm 5mm hay là 25mm.
Độ dài đoạn thẳng EG là 2cm 8mm hay là 28mm.
Phương pháp giải:
So sánh đoạn thẳng dài 1dm với các đoạn thẳng đã cho rồi điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Lời giải chi tiết:
a) Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1 dm
Độ dài đoạn thẳng CD bé hơn 1 dm
b) Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD.
Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB.
Sau khi đo ta thấy AB = BC = CD = CA = 2,5cm.
Điểm C là trung điểm của BD vì C nằm giữa B, D và CB = CD.
Sau khi đo ta thấy AB = BC = CD = CA = 2,5cm
Điểm A không là trung điểm của BC vì A không thuộc đoạn thẳng BC.