Minh và Nam đứng quan sát một em bé ngồi trên vòng đu quay ngang. Minh thấy khoảng cách từ em bé đến tâm đu quay là không đổi nên cho rằng em bé đứng yên. Nam thấy vị trí của em bé luôn thay đổi so với tâm đu quay nên cho rằng em bé chuyển động. Ai đúng, ai sai? Tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trong trường hợp này, bạn Nam đúng và bạn Minh sai.
mặ dù khoảng cách từ em bé so với tâm đu quay không đổi nhưng vị trí luôn thay đổi nên em bé vẫn chuyển động ( theo tính chất chính xác của nó phải là nếu VỊ TRÍ của vật so với vật mốc không đổi thì vật đứng yên chứ không phải là KHOẢNG CÁCH, vì ở đây bán kính của đu quay tại mọi điểm là luôn luôn bằng nhau)
Do cách chọn vật mốc 2 người khác nhau! Nếu lấy cái đu quay làm mốc chẳng hạn thì em bé đứng yên, nhưng nếu lấy cái cây bên đường làm mốc thì em bé lại đang chuyển động! Từ đó ta rút ra kết luận chuyển động của 1 vật chỉ mang tính tương đối
Chọn B.
Từ : a ht = rω 2 = r ( ∆ α ∆ t ) 2 = 3 . ( 7 . 2 π 60 ) 2 = 1 , 61 ( m / s 2 )
Bán kính của vòng quay là
r=6,5/2=3,25m
Chu vi của vòng quay là
C=r2.3,14=3,252.3,14=33,2m
Trong 5p, em bé chuyển động đc
18C=18.33,2=597,6m
5p=300s
Vận tốc chuyển động của em bé là
v=18C/t=597,6/300=2m/s
Theo mình nghĩ thì bạn Nam đúng, bạn Minh sai.
Vì mặc dù khoảng cách từ em bé đến tâm đu quay không đổi nhưng vị trí của em bé luôn thay đổi so với tâm đu quay nên em bé chuyển động. :v
Trong trường hợp này Nam đúng Minh sai. Bởi vì mặc dù khoảng cách từ em bé đến tâm đu quay không đổi nhưng vị trí của em bé so với tâm đu quay luôn thay đổi theo thời gian nên em bé chuyển động
Bé Lan đã ngồi trên đu trong:
1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây.
Đáp số: 4 phút 15 giây.
Bé Lan đã ngồi trên đu trong:
1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây.
Đáp số: 4 phút 15 giây.
Nam đúng, Minh sai. Mặc dù khoảng cách từ em bé đến tâm đu không đổi nhưng vị trí của em bé luôn thay đổi so với tâm quay.