Hãy tính diện tích miền gạch sọc trong các hình 69, 70, 71 (đơn vị độ dài: cm).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình 69
Gọi R,r lần lượt là bán kính đường tròn lownsvaf đường tròn nhỏ.
Đo đạc ta được:
R=1,5cm;r=1cm
Diện tích hình tròn lớn:
Diện tích hình tròn nhỏ:
Diện tích hình gạch sọc:
- Hình 70 Đo đạc ta được R=1,5cm;r=1cm, n = 80 o
Diện tích hình quạt lớn:
Diện tích hình quạt nhỏ:
Diện tích phần gạch sọc:
Hình 71
Dựa vào hình vẽ,diện tích phần gạch sọc bằng diện tích hình vuông trừ đi bốn phần diện tích hình quạt ở bốn góc ( Mỗi hình quạt tương ứng 1/4 hình tròn bán kính 1,5 cm. Do đó, tổng 4 phần tương ứng với diện tích của một hình tròn bán kính 1,5 cm )
Hình vuông có độ dài cạnh 3 cm nên có diện tích là: S = 32 = 9 ( cm2).
Hình tròn có bán kính là R= 1,5 cm nên diện tích hình tròn là:
s= π.1,52 cm2
Diện tích phần gạch sọc là: Ssọc= S – s = 9- π.1,52≈ 1, 94 cm2
Diện tích miền gạch sọc bằng:
S = S1 – S2 – S3 + S4
với:
+ S1 là nửa đường tròn đường kính HI
+ S2; S3 là nửa đường tròn đường kính HO và BI.
+ Ta tính OB:
Ta có: HO+ OB + BI = HI
⇔ 2+ OB + 2= 10 nên OB = 6
+ S4 là nửa đường tròn đường kính OB
A B C D E F H G L M N P
Độ dài chiều rộng của hình chữ nhật ABCD là:
20 + 40 = 60 (m)
Độ dài chiều dài của hình chữ nhật ABCD là:
40 + 10 + 35 = 85 (m)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
60 . 85 = 5100 (m2).
Diện tích tam giác vuông HEN là:
\(\dfrac{10.20}{2}\)= \(\dfrac{200}{2}=100\left(m^2\right)\)
Diện tích tam giác vuông AHG là:
\(\dfrac{20.40}{2}=\dfrac{800}{2}=400\left(m^2\right)\)
Diện tích tam giác vuông MLP là:
\(\dfrac{15.50}{2}=\dfrac{750}{2}=375\left(m^2\right)\)
Diện tích hình thang vuông EBNF là:
\(\dfrac{\left(20+35\right).35}{2}=\dfrac{1925}{2}=962,5\left(m^2\right)\)
Diện tích hình thang vuông GMCL là:
\(\dfrac{\left(40+15\right).15}{2}=\dfrac{825}{2}=412,5\left(m^2\right)\)
Tổng diện tích các hình nằm ngoài hình gạch sọc và nằm trong hình chữ nhật ABCD là:
100 + 400 + 375 + 962,5 + 412,5 = 2250 (m2).
Diện tích hình sọc dọc là:
5100 - 2250 = 2850 (m2).
Vậy diện tích hình sọc dọc là 2850m2.
Ta có:
SABCD=(40+10+35).(20+40) = 5100 (cm2)
S1=\(\dfrac{40.20}{2}=400\left(cm^2\right)\)
S2=\(\dfrac{10.20}{2}=100\left(cm^2\right)\)
S3=\(\dfrac{\left(20+35\right).35}{2}=962,5\left(cm^2\right)\)
S4=\(\dfrac{50.15}{2}=375\left(cm^2\right)\)
S5=\(\dfrac{\left(15+40\right).15}{2}=412,5\left(cm^2\right)\)
=> Shình gạch sọc= S - ( S1+S2+S3+S4+S5)= 5100-(400+100+962,5+375+412,5)=2850(cm2)
a) Cách vẽ
- Vẽ nửa đường tròn đường kính HI = 10cm, tâm M.
- Trên đường kính HI lấy điểm O và điểm B sao cho HO = BI = 2cm.
- Vẽ hai nửa đường tròn đường kính HO, BI nằm cùng phía với đường tròn (M).
- Vẽ nửa đường tròn đường kính OB nằm khác phía đối với đường tròn (M). Đường thẳng vuông góc với HI tại M cắt (M) tại N và cắt đường tròn đường kính OB tại A.
b)
Diện tích miền gạch sọc bằng:
S = S 1 − S 2 − S 3 + S 4
với:
+ S 1 là nửa đường tròn đường kính HI
+ S 2 ; S 3 là nửa đường tròn đường kính HO và BI.
+ Ta tính OB:
Ta có: HO+ OB + BI = HI
⇔ 2+ OB + 2= 10 nên OB = 6
+ S4 là nửa đường tròn đường kính OB
c)Ta có:
Do đó, NA = MN+ MA= 8
Diện tích hình tròn đường kính NA bằng : π 4 2 = 16 π ( c m 2 ) ( 2 )
so sánh (1) và (2) ta thấy hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH.
Kiến thức áp dụng
Diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung nº được tính theo công thức:
Đổi 80m = 8000cm ; 6m = 6000cm
Đường chéo thứ nhất là: 8000 : 1000 = 8 (cm)
Đường chéo thứ hai là: 6000 : 1000 = 6 (cm)
Diện tích hình thoi là: (8 x 6) : 2 = 24 (cm2)
Đ/S: 24 cm2.
* Hình c
Dựa vào hình vẽ,diện tích phần gạch sọc bằng diện tích hình vuông trừ đi bốn phần diện tích hình quạt ở bốn góc ( Mỗi hình quạt tương ứng 1/4 hình tròn bán kính 1,5 cm. Do đó, tổng 4 phần tương ứng với diện tích của một hình tròn bán kính 1,5 cm )
Hình vuông có độ dài cạnh 3 cm nên có diện tích là: S = 32 = 9 ( cm2).
Hình tròn có bán kính là R= 1,5 cm nên diện tích hình tròn là:
s= π.1,52 cm2
Diện tích phần gạch sọc là: Ssọc= S – s = 9- π.1,52≈ 1, 94 cm2