Thực trạng học sinh mắc lỗi dùng từ ở trường học
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kham khảo:
Ai cũng có lần mắc lỗi, nhưng có những lỗi lầm ta thật khó quên. Tôi đã có lần như vậy. Tôi mắc lỗi với mẹ, đã lâu lắm rồi mà tôi vẫn không quên. Chuyện xảy ra vào một mùa hè cách đây khoảng hai năm. Khi đó mẹ tôi là bác sĩ quân y, suốt ngày bận rộn việc cơ quan và gia đình. Hôm đó, nhìn thấy mẹ đi làm về, tôi chạy ra chào mẹ rồi chạy vội vào góc học tập đê đọc nốt quyên truyện tranh Co-nan. Một lát sau, tôi nghe tiếng mẹ gọi dưới nhà: – Trang ơi, xuống quét nhà hộ mẹ đi con. – Con đang bận mẹ ơi. – Tôi nói, mắt vẫn không rời quyển truyện. Mẹ đột ngột bước vào phòng tôi, khuôn mặt đầy vẻ mệt mỏi: – Sao con không quét nhà hộ mẹ mà vẫn ngồi đây đọc truyện? Tôi phụng phịu cất quyển truyện vào ngăn bàn, lê bước xuống nhà, cầm lấy cây chổi vung tứ tung cho xong. Đồ bị rơi xuống đất tôi cũng chẳng thèm nhặt lên. Mặt tôi cau có, giận dữ. Căn phòng khách gọn ghẽ, đẹp đẽ của mẹ dưới bàn tay tôi đã bừa bộn như một bãi chiến trường. Mẹ nhẹ nhàng bảo: – Con nhẹ tay thôi không hư hết đồ đạc bây giờ. Sự bực bội trong tôi chợt bùng lên. Tôi ném cái chổi xuống đất, hét vào mặt mẹ: – Thế con phải làm thế nào. Nếu mẹ không vừa ý thì mẹ tự đi mà dọn lấy. Mẹ sững sờ nhìn tôi, vì đây là lần đầu tiên tôi cãi mẹ, sau mẹ buồn rầu nói: – Nếu con không muốn làm thì thôi, từ giờ mẹ sẽ không nhờ con nữa. Mặc dù biết là mình có lỗi nhưng tôi vẫn chạy lên phòng, khoá cửa lại, ngồi vào bàn. Tôi lấy sách vở ra nhưng không làm nổi một bài nào. Hình ảnh mẹ với đôi mắt ngấn nước luôn hiện ra. Tôi đã hỗn láo với mẹ. Trong bữa cơm buổi tối, bố hỏi vì sao tôi đã hỗn láo với mẹ, tôi không trả lời được. Sự hối hận làm tôi bật khóc. Lỗi của tôi đối với mẹ là không thể chấp nhận được. Tôi muốn xin lỗi mẹ nhưng không dám. Đêm hôm ấy, mẹ tôi phải đi cấp cứu. Bác sĩ nói mẹ bị cảm nặng và kiệt súc. Nhìn mẹ xanh xao nằm trên giường bệnh, tôi hối hận vô cùng. Phải chăng lúc đó tôi cố giúp mẹ việc nhà thì mẹ đâu đến nỗi? Tôi nắm lấy bàn tay xương xương, gầy gầy của mẹ, nghẹn ngào nói trong nước mắt: "Mẹ ơi, con có lỗi với mẹ, mẹ hãy tha thứ cho con nhé!". Đã hai năm trôi qua nhưng tôi không quên được ngày hôm ấy. Giờ tôi đã là nữ sinh lớp sáu, đã trưởng thành hơn và biết giúp mẹ nhiều việc nhà. Tói tự nhủ với lòng mình, sẽ không bao giờ được phép lặp lại lỗi lầm như thế nữa. Bởi vì, bạn biết không, nếu như chúng ta đối xử không tốt với những người thân yêu ruột thịt của mình, chúng ta sẽ cảm thấy cắn rứt và tội lỗi.Vì các bạn trong lớp đều có ít lỗi hơn Xuân, nên các bạn chỉ có số lỗi từ 0 đến 8. Trừ Xuân ra thì số bạn còn lại là : 29 - 1 = 28 (bạn). Nếu chia các bạn còn lại thành các nhóm theo số lỗi thì tối đa có 9 nhóm. Nếu mỗi nhóm có không quá 3 bạn thì 9 nhóm sẽ có không quá 3 x 9 = 27 (bạn). Điều này mâu thuẫn với số bạn còn lại là 28 bạn. Chứng tỏ ít nhất phải có một nhóm có quá 3 bạn tức là trong lớp có ít nhất có 4 bạn có số lỗi bằng nhau.
Để tôn trọng ta cần thay đổi ngôn ngữ thỏ, chuồng là học sinh , phòng.
Phòng 1: Chứa các em mắc 1 lỗi.
Phòng 2: Chứa các em mắc 2 lỗi.
…………………………………….
Phòng 14: Chứa các em mắc 14 lỗi.
Phòng 15: Chứa các em không mắc lỗi.
Theo giả thiết phòng 14 chỉ có em A. Còn lại 14 phòng chứa 29 em. Theo nguyên lý Dirichlet tồn tại một phòng chứa ít nhất 3 em. Từ đó có điều phải chứng minh.
Số học sinh mắc số lỗi là 0,1,2,3,4,5,6,7,8 là:
43 - 1 = 42(em)
Phân 42 em vào 9 số lỗi khác nhau, ta có:
42 : 9 = 4 (dư 6 em)\
Theo nguyên lí dirichle, Có ít nhất 4 + 1 = 5 em có số lỗi bằng nhau
Vậy có ít nhất 5 em có số lỗi bằng nhau
Nguyên nhân:
-Tật cận thị do nhìn vào màn hình , ánh sáng xanh của màn hình mái tính , điện thoại mà không điều tiết thời gian dùng
- Mắt điều tiết nhiền khi đọ sách , làm việc cần sự chính xác cao mà ánh sáng yếu hoặc quá mạnh.
Biện pháp :
-Đeo kính với tiêu độ thích hợp giảm đc tình trạng điều tiết mắt nhiều
-Bổ sung vitaminA
-Thường xuyên làm việc điều độ , sau khi dùng điện thoại máy tính thì sẽ có khoảng tg để nghỉ ngơi .
`#YBTr:3`
Em cảm ơn vì anh đã góp ý, và em đã từng đi máy bay, tàu hỏa gì đó rồi anh ạ và ở trên tàu thì nó rất xốc (đọc sách rất khó chịu và cũng hại cho mắt) và cái lúc mà máy bay cất cánh cao lên thì nó rất là không thăng bằng và cũng chẳng có ai mà đọc sách ngay khi máy bay đang bay lên để lấy 1 độ cao ổn định (đó là những gì em nhìn thấy) và em có nói rõ là khi nào ô tô dừng lại hay máy bay lên 1 độ cao ổn định thì đọc sách sẽ ổn hơn? chứ em không hề nói là trên máy bay là không có quyền được đọc sách, báo hay gì đó? còn về cái việc kiến thức của em hạn chế gì gì đó thì em cũng đồng ý vì em cũng chẳng phải thiên tài hay giỏi giang gì cả, và em cũng chỉ khuyên bạn thôi chứ cũng chẳng có ý gì cao siêu!
Tham khảo
nguyên nhân của tình trạng trên là do:
+Đọc sách, xem ti vi quá nhiều: Làm việc trong thời gian dài và với cường độ lớn khiến mắt luôn bị căng thẳng, khiến cho mắt tăng độ cận nhanh chóng. (phổ biến trẻ em thành phố)
+Học tập, làm việc, sử dụng điện thoại trong môi trường thiếu ánh sáng: Một số bạn trẻ có thói quen sử dụng điện thoại trước khi đi ngủ, khi đã tắt hết đèn phòng, đây là thói quen rất có hại cho đôi mắt vì khiến mắt phải tăng áp lực điều tiết. Đặc biệt một số vùng nông thôn vẫn còn thiếu ánh sáng.
+Tư thế ngồi học, làm việc sai: Khoảng cách nhìn từ mắt đến sách, màn hình quá gần khiến cho mắt quen với khoảng cách gần, sau đó một thời gian dài mắt sẽ khó điều chỉnh về khoảng cách tiêu chuẩn. (phổ biến ở nhiều học sinh vì không được nhắc nhở để hiểu rõ)
+Bàn ghế học đường không đúng tiêu chuẩn: Không chỉ ảnh hưởng đến khoảng cách nhìn giữa mắt của học sinh tới bảng, sách vở mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ thống xương khớp, gây vẹo, gù cột sống.
+Không thư giãn cho mắt: Khi mắt căng thẳng trong thời gian quá dài mà không có phương pháp cải thiện điều này thì độ cận chắc chắn sẽ tăng, (đặc biệt trong lứa tuổi học sinh, sinh viên. )
+Sử dụng kính không đúng độ, thấp hơn hoặc cao hơn so với độ cận thực tế: Khiến mắt luôn phải điều tiết quá độ.
+ chế độ dinh dưỡng thiếu vitamin A, vitamin C, kẽm và các vi chất cần thiết khác (dinh dưỡng học đường ở Việt Nam còn hạn chế nhiều, đặc biệt ở vùng nông thôn)
+ không đi khám mắt định kỳ; không sử dụng kính bảo hộ khi đứng ngoài nắng to; (phụ huynh, các em học sinh chưa chú trọng vào việc bảo vệ thị lực , đôi mắt đúng cách)
..........................................................................................................................................................................................................
*hạn chế tỷ lệ học sinh mắc tật cận thị
+Không vui chơi, học tập nơi thiếu ánh sáng
+Chọn bàn học phù hợp
+Ngồi học đúng tư thế
+Không xem tivi, chơi game, dùng máy tính quá lâu
+Biết cách giúp mắt thư giãn
+Ăn các thực phẩm tốt cho mắt
+Uống thuốc bổ mắt
+Khám mắt định kỳ