Câu b. Câu “Mẹ là ngọn gió của con suốt đời ” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp so sánh "Mẹ là ngọn gió của con suốt đời"
Tác dụng:
- Tạo thêm hình ảnh cho câu thơ, gây ấn tượng sâu sắc với người đọc
- Cho thấy tình cảm sâu sắc của đứa con dành cho người mẹ của mình.
Biện pháp nhân hóa: ngôi sao "thức"
- Tạo thêm hình ảnh gây ấn tượng với người đọc
- Cho thấy sự chăm sóc chu đáo của người mẹ để cho đứa con có giấc ngủ yên bình.
Tham khảo:
- Biện pháp tu từ: so sánh. (Tác giả so sánh mẹ với ngọn gió)
- Tác dụng: Tác giả so sánh “mẹ” với “ngọn gió”. Ngọn gió đem đến sự mát mẻ cho con trong giấc ngủ cũng như mẹ mang đến cho con những điều đẹp đẽ nhất, bình yên nhất. Biện pháp so sánh cho thấy sự hy sinh cao cả của mẹ dành cho con, đồng thời cũng cho thấy sự biết ơn của những đứa con với người mẹ của mình.
Em tham khảo:
- Biện pháp tu từ: so sánh. (Tác giả so sánh mẹ với ngọn gió)
- Tác dụng: Tác giả so sánh “mẹ” với “ngọn gió”. Ngọn gió đem đến sự mát mẻ cho con trong giấc ngủ cũng như mẹ mang đến cho con những điều đẹp đẽ nhất, bình yên nhất. Biện pháp so sánh cho thấy sự hy sinh cao cả của mẹ dành cho con, đồng thời cũng cho thấy sự biết ơn của những đứa con với người mẹ của mình.
Tham khảo:
- Biện pháp tu từ: so sánh. (Tác giả so sánh mẹ với ngọn gió)
- Tác dụng: Ngọn gió đem đến sự mát mẻ cho con trong giấc ngủ cũng như mẹ mang đến cho con những điều đẹp đẽ nhất, bình yên nhất. Biện pháp so sánh "mẹ" với "ngọn gió" cho thấy sự hy sinh cao cả của mẹ dành cho con.
- Nhân hóa ( Những ngôi sao " thức " ngoài kia )
⇒ Tác dụng của phép tu từ Nhân hóa : Những ngôi sao trên bầu trời tỏa sáng vào ban đêm không bằng cả đêm mẹ thức để chăm lo cho con )
- So sánh ( So sánh không ngang bằng : Chẳng bằng )
⇒ Tác dụng của phép tu từ So sánh : Ca ngợi tấm lòng thương yêu của người mẹ , sự hi sinh thầm lặng đối với người con , thể hiện lòng biết ơn của con cái dành cho mẹ .
– Nghệ thuật nhân hóa: Những ngôi sao “thức” ngôi sao được nhân hóa như con người, soi sáng trên bầu trời như người mẹ đang thức canh giấc ngủ cho con.
– Nghệ thuật so sánh “chẳng bằng” so sánh hơn kém nhằm nhấn mạnh sự hi sinh, tần tảo vì con của mẹ là vô tận không gì có thể sánh bằng trong cuộc đời. Thiên nhiên vũ trụ bất tận không so sánh nổi tình mẹ, công mẹ bao la.
Em tham khảo:
- Phép so sánh thứ nhất đước sử dụng trong đoạn thơ là : " Những ngôi sao thức ngoài kia /Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con"
=> Đây là phép so sánh kém .
- Phép so sánh thứ hai được sử dụng trong đoạn thơ là : Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
=> Đây là phép so sánh ngang bằng
Phép so sánh có tác dụng thể hiện tình yêu thương con sâu sắc của người mẹ. So với những ngôi sao trên bầu trời cao, sự hi sinh của mẹ còn vĩ đại hơn nhiều. Mẹ là người đã không quản gian nan, khó nhọc, không quản thức trắng đêm thâu để quạt mát cho con ngủ. Với mẹ con là tất cả, là nguồn sống cả đời của mẹ.
Bạn Tham khảo:
- Biện pháp tu từ: so sánh. (Tác giả so sánh mẹ với ngọn gió)
- Tác dụng: Tác giả so sánh “mẹ” với “ngọn gió”. Ngọn gió đem đến sự mát mẻ cho con trong giấc ngủ cũng như mẹ mang đến cho con những điều đẹp đẽ nhất, bình yên nhất. Biện pháp so sánh cho thấy sự hy sinh cao cả của mẹ dành cho con, đồng thời cũng cho thấy sự biết ơn của những đứa con với người mẹ của mình.
- Biện pháp tu từ là : so sánh
+ Mẹ - Ngọn gió
- Tác dụng: Nhằm thể hiện sự yêu thương ,hi sinh thầm lặng của mẹ đối với con và lòng biết ơn sâu sắc của con đối với mẹ