K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2019

Đáp án B

30 tháng 3 2022

B.Vùng dọc sông Tiền,sông Hậu

Câu 1. Sau khi rời khỏi nhà tù Côn Đảo, trở lại hoạt động ở Hà Nội, đồng chí Lương Khánh Thiện bắt liên lạc với các đồng chí  A.Tô Hiệu, Trần Quý Kiên, Nguyễn Văn Minh, Trường Chinh.B.Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Văn Minh, Tô Hiệu, Trường Chinh.C.Trường Chinh, Nguyễn Văn Cừ, Đặng Xuân Khu, Tô Hiệu.D.Trường Chinh, Hoàng Quốc Việt, Tô Hiệu, Nguyễn Văn Minh.Câu 2. Đồng chí Lương Khánh Thiện hi sinh vào ngày, tháng,...
Đọc tiếp

Câu 1. Sau khi rời khỏi nhà tù Côn Đảo, trở lại hoạt động ở Hà Nội, đồng chí Lương Khánh Thiện bắt liên lạc với các đồng chí 

 

A.Tô Hiệu, Trần Quý Kiên, Nguyễn Văn Minh, Trường Chinh.

B.Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Văn Minh, Tô Hiệu, Trường Chinh.

C.Trường Chinh, Nguyễn Văn Cừ, Đặng Xuân Khu, Tô Hiệu.

D.Trường Chinh, Hoàng Quốc Việt, Tô Hiệu, Nguyễn Văn Minh.

Câu 2. Đồng chí Lương Khánh Thiện hi sinh vào ngày, tháng, năm nào? 

A.01/10/1941.

B.01/08/1941.

C.02/09/1941.

D.01/11/1941.

Câu 3. Cuộc đời cách mạng của đồng chí Lương Khánh Thiện kéo dài liên tục trong vòng 

A.17 năm (1924 - 1940).

B.15 năm (1926 - 1942).

C.16 năm (1925 - 1941).

D.18 năm (1927 - 1943).

Câu 4. Năm 1928, tình hình cách mạng trong nước và Đông Dương đã có sự phát triển mới, trong thời gian này đồng chí Lương Khánh Thiện hoạt động hăng say ở

A.Nhà máy Sợi và Nhà máy Xi măng

B.Nhà máy Xi măng và Nhà máy Chai

C.Nhà máy Sợi và Nhà máy Diêm

D.Nhà máy Sợi và nhà máy Chai

Câu 5. Đồng chí Lương Khánh Thiện sống và làm việc ở Thành phố Nam Định  từ năm nào?

A.Năm 1928

B.Năm 1926

C.Năm 1925

D.Năm 1927

Câu 6.Tại xưởng cơ khí các xưởng trong nhà máy Sợi Nam Định đồng chí Lương Khánh Thiện đã vận động công nhân thành lập

Hội tương tế, Hội cờ hồng.

Hội Tương tế, Hội Ái hữu.

Hội tương tế, Hội cứu nước.

Hội tương tế, Hội tương trợ.

Câu 7.Tháng 3/1937, các đồng chí trong Ủy ban sang kiến đã tổ chức cuộc họp tại Hà Nội thành lập Xứ ủy lâm thời Bắc Kỳ, khi đó đồng chí Lương Khánh Thiện được cử làm

Thường vụ Xứ ủy.

Bí thư lâm thời Xứ ủy Bắc Kỳ, kiêm Bí thư Thành ủy Hà Nội.

Bí thư lâm thời Xứ ủy Bắc Kỳ.

Bí thư Thành ủy Hà Nội.

Câu 8. Đồng chí Lương Khánh Thiện đảm trách cương vị Bí thư lâm thời Xứ ủy Bắc Kỳ vào khoảng thời gian nào?

Tháng 3/1937 – 2/1938

Tháng 3/1937 - 8/1937

Tháng 3/1937 – 5/1937

Tháng 3/1937 - 9/1937

Câu 9. Tháng 9/1940, đồng chí Lương Khánh Thiện được Trung ương cử giữ chức 

Bí thư Khu C.

Bí thư Khu A.

Bí thư Khu B.

Bí thư Khu D.

Câu 10. Cùng với việc phân công đồng chí Lương Khánh Thiện làm Bí thư Khu B Trung ương Đảng cũng giao đồng chí làm Bí thư   

A.Tỉnh uỷ Hải Dương.

B.Thành uỷ Hà Nội.

C.Thành uỷ Hải Phòng.

D.Tỉnh uỷ Hưng Yên.

 ai biết làm giúp mik với. mik sắp pk nộp bài r

1
2 tháng 10 2023

1 . B
2 . D
3 . C
4 . A
5 . D
6 . A
7 . B
8 . B
9 . C
10 .C

1 tháng 4 2022

Câu 14: (Nhận biết)

Các tỉnh nào có bãi cá, bãi tôm lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long?

A. Kiên Giang, Bạc Liêu.

B. Cà Mau, An Giang.

C. Kiên Giang, Cà Mau.

D. Đồng Tháp, Sóc Trăng.

16 tháng 4 2019

1. Nguyên nhân

- Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức độ phục hồi. nhất là thủy sản ven bờ

- Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện ...

- Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác (các loài lưỡng cư, chim biển, các rạn san hô ...) của vùng biển - đảo.

- Các chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp của các khu dân cư, đô thị, các khu công nghiệp, các khu du lịch ở ven biển và trên các đảo.

- Hoạt động khai thác khoáng sản biển, nhất là khai thác dầu khí.

- Nạn tràn dầu từ các phương tiện vận tải biển.

Biện pháp khắc phục:

Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.

- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.

- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.

- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.

- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.

2/

Ý nghĩa :

- Nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của nông sản, tăng khả năng xuất khẩu, đem lại nguồn thu lớn.

- Góp phần sử dụng và bảo quản sản phẩm lâu dài hơn, đa dạng hóa sản phẩm lương thực, thực phẩm.

- Giải quyết đầu ra ổn định cho nông sản, tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa và chuyên môn hóa.

- Làm cho nền nông nghiệp của vùng tiến dần tới mô hình sản xuất liên kết nông, công nghiệp. Đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

3/

Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất của cả nước:

- Diện tích tự nhiên gần 4 triệu ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp khoảnng 3 triệu ha, chiếm gần 1/3 diện tích đất nông nghiệp của cả nước.

- Đất đai màu mỡ, nhất là dải đất phù sa ngọt dọc theo sông Tiền và sông Hậu, thích hợp cho việc trồng lúa với quy mô lớn.

- Khí hậu nóng ẩm quanh năm, thời tiết ít biến động, nguồn nước sông ngòi tương đối dồi dào, thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ lúa.

- Sông ngòi kênh rạch chằng chịt, với hệ thống sông Tiền sông Hậu tạo nên tiềm năng về cung cấp phù sa màu mỡ, nguồn nước tưới cho sản xuất nông, cải tạo đất phèn, đất mặn.

- Nguồn lao động đông, có truyền thống, nhạy bén trong việc tiếp thu kĩ thuật và công nghệ mới về trồng lúa.

- Được Nhà nước chú trọng đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật (thủy lợi, trạm, trại giống ...) ,




Cho biểu đồSẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CÓ HẠT BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜICỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGCó bao nhiêu nhận xét đúng về sự thay đổi sản lượng lương thực bình quân đầu người của Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, giai đoạn 2005 - 2012? 1) Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Đồng bằng sông Hồng luôn thấp hơn Đồng...
Đọc tiếp

Cho biểu đồ

SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CÓ HẠT BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI

CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Có bao nhiêu nhận xét đúng về sự thay đổi sản lượng lương thực bình quân đầu người của Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, giai đoạn 2005 - 2012?

1) Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Đồng bằng sông Hồng luôn thấp hơn Đồng bằng sông Cửu Long.

2) Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh.

3) Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Đồng bằng sông Hồng tăng chậm.

4) Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn rất nhiều so với Đồng bằng sông Hồng.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
28 tháng 1 2019

Đáp án: C

14 tháng 1 2019

HƯỚNG DẪN

− Quy mô về diện tích: Lớn nhất so với các vùng khác.

+ Diện tích tự nhiên: hơn 4 triệu ha.

+ Diện tích đất nông nghiệp: 3 triệu ha, chiếm 3/4 diện tích tự nhiên của vùng và gần bằng 1/3 diện tích đất nông nghiệp của cả nước.

+ Diện tích đất phù sa ngọt: 1,2 triệu ha (dọc sông Tiền và sông Hậu), là đất màu mỡ nhất ở đồng bằng.

− Có 3 nhóm đất chính (phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn) và các đất khác thích hợp cho nhiều loại cây khác nhau. Đất phèn và đất mặn có thể cải tạo để trồng lúa rất thích hợp.

− Khí hậu thể hiện rõ rét tính chất cận Xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm, ổn định (25 − 27˚C); lượng mưa lớn (1300 – 2000mm), tập trung vào các tháng mùa mưa.

− Mạng lưới sông ngòi (có hai sông lớn là sông Tiền và sông Hậu), kênh rạch chằng chịt, là nguồn nước dồi dào cho cây trồng.

22 tháng 3 2021

Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản là do:

- Có vùng biển rộng và ấm quanh năm.

- Vùng rừng ven biển cung cấp nguồn tôm giông tự nhiên và thức ăn cho các vùng nuôi tôm trên các vùng đất ngập mặn.

- Lũ hàng năm của sông Mê Công đem lại nguồn thuỷ sản, lượng phù sa lớn.

Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long:

- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực của nước ta. Việc sản xuất lương thực của vùng giải quyết nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng cũng như cả nước, đảm bảo vấn đề an ninh lương thực quốc gia.