K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

TL

K CHO MIK NHA

1. Lập tấn
2. Bái tổ
3. Trung bình tấn - Tay phải đấm thẳng
4. Trung bình tấn - Tay trái đấm thẳng
5. Trảo mã tấn phải - Tay phải đấm múc lên
6. Đinh tấn phải - Tay trái đấm thẳng
7. Trảo mã tấn phải - Tay phải đập lưng nắm tay xuống
8. Trung bình tấn - Tay trái đấm móc vòng vào trước ngực
9. Trảo mã tấn trái - Tay trái đấm múc lên
10. Đinh tấn trái - Tay phải đấm thẳng
11. Trảo mã tấn trái - Tay trái đập lưng nắm tay xuống
12. Trung bình tấn - Tay phải đấm móc vòng vào trước ngực
13. Đinh tấn phải - Tay phải đập lưng nắm tay về trước
14, Đinh tấn trái - Tay trái đập lưng nắm tay về trước
15. Xà tấn phải - Xoay thành trung bình tấn hai nắm tay kéo về hông
16. Trung bình tấn - Hai tay đấm thẳng về trước

17. Trảo mã tấn phải - Chỏ phải đánh ngang, Chỏ trái đánh ngang (từ ngoài vào trong)
18. Qui tấn trái - Chỏ phải cắm thẳng xuống
19. Đinh tấn trái - Chỏ trái đánh lên
20. Trảo mã tấn phải - Chỏ phải đánh ngược lên ra sau
21. Xà tấn - Chỏ trái giật ngang
22. Trảo mã tấn phải - Chỏ phải đánh bạt vào (cẳng tay đứng)
23. Đinh tấn phải - Chỏ trái đánh ngang vào
24. Trảo mã tấn trái - Chỏ trái đánh vòng cầu xuống ra sau lưng
25. Chân phải đá tống về trước
26. Chân trái đá vòng cầu từ ngoài vào
27. Chân phải đá tống ngang bằng cạnh bàn chân
28. Đinh tấn phải - Tay phải chém cạnh bàn thẳng xuống
29. Trảo mã tấn trái - Tay trái chém cạnh bàn vào (cẳng tay thẳng góc với mặt đất)
30. Trảo mã tấn phải - Hai tay chém cùng lúc từ trái qua phải (bàn tay phải úp, bàn tay trái ngửa, hay tay song song mặt đất)
31. Đinh tấn trái - Hai tay đâm thẳng tới trước bằng mũi bàn tay (bàn tay trái trên, bàn tay phải dưới cách nhau khoảng 20cm)
32. Đinh tấn phải - Hai cạnh bàn tay đỡ ngang cùng lúc ra hai bên ngang mặt ( hai lòng bàn tay xoay ra ngoài, hai cẳng tay đứng )
33. Đinh tấn trái - Hai cạnh bàn tay đánh ép cùng lúc vào ngang mặt (2 lòng bàn tay xoay vào trong, hai cẳng tay đứng)
34. Đinh tấn trái - Hai cạnh bàn tay đánh ép cùng lúc vào (trên đầu gối phải, lòng bàn tay ngửa, hai cẳng tay song song với nhau)
35. Qui tấn trái - Tay phải chém bằng cạnh bàn tay vào trên đầu gối trái (bàn tay trái ngửa, cẳng tay song song mặt đất)
36. Bái tổ. Lập tấn

25 tháng 5 2022

- em sẽ nói với M học võ cổ truyền không chỉ giúp rèn luyện sức khỏe mà còn bảo vệ được truyền thống tốt đẹp của nước ta.

- Em cần tìm hiểu về các truyền thống của quê hương, xây dựng ý thức mọi người cùng bảo vệ các truyền thống nước ta…

25 tháng 5 2022

-nếu em chứng kiến tình huống dó , em sẽ sẽ bảo bạn lên tập võ vì đó là truyền thống ở vùng đất nước ta .

- em sẽ phông trào truyền thống đến mọi nơi 

- không để cho mọi người đi ngược hay thiếu tôn trọng đến truyền thống 

8 tháng 5 2022

DA;  B. Truyền thống “đất võ, trời văn”, cái nôi của nhiều môn võ Việt Nam

28 tháng 7 2021

THAM KHẢO!

Các hình ảnh miêu tả hàng cây cổ thụ:

- Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.

- Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.

Với câu trước, tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá hình ảnh chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước (chuyển nghĩa theo biện pháp ẩn dụ): thiên nhiên như cùng có tâm trạng lo lắng trước thử thách mà những người trên thuyền sắp phải đương đầu.

Với câu sau, tác giả sử dụng biện pháp so sánh hình ảnh những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp như những cụ già vung tay hô đám con cháu (chuyển nghĩa theo cơ chế hoán dụ): thiên nhiên như cũng phấn khích trước niềm vui chinh phục và chiến thắng những thử thách cam go để tiến về phía trước.

29 tháng 7 2021

THAM KHẢO!

- Ở đoạn đầu: "Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước."

=> Tác giả sử dụng phép nhân hóa, khiến chòm cổ thụ giống như những người từng trải, biết trầm ngâm suy ngẫm về sự đời.

- Ở đoạn cuối: "Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."

=> Tác giả sử dụng phép so sánh, khiến chòm cổ thụ hiện lên như những cụ già, định hướng, chỉ đường cho những cây con

29 tháng 7 2021

- Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh, nghệ thuật tả cảnh, tả người.

- Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó làm cho cảnh vật từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác thêm tự nhiên và sinh động

bt về nhà sau;một người võ sĩ đang nằm trên mặt đất và để 5 cục đá để lên  bụng của người võ sĩ,thì có một người sư phụ,người võ sĩ đặt đá trên bụng gồm 5 cục đá cao khoảng 50cm,và chiều dài là 30cm,lực sư phụ cầm búa tác động đến người võ sĩ là 500N đập mạnh vào người võ sĩ thì không bị thiệt hại gì cả thấy bình thương nhưng 5 cục đá đó đã bị bể(lưu...
Đọc tiếp

bt về nhà sau;một người võ sĩ đang nằm trên mặt đất và để 5 cục đá để lên  bụng của người võ sĩ,thì có một người sư phụ,người võ sĩ đặt đá trên bụng gồm 5 cục đá cao khoảng 50cm,và chiều dài là 30cm,lực sư phụ cầm búa tác động đến người võ sĩ là 500N đập mạnh vào người võ sĩ thì không bị thiệt hại gì cả thấy bình thương nhưng 5 cục đá đó đã bị bể

(lưu ý không bắt trước theo) 

a)tính trọng lực của 5 viên đá?

b)tính trọng lực của 1 viên đá?

c)tính công của người lực sĩ?dùng 3 cách để tính như A=p.h=F.s=F.l

d)tính khi nếu ông võ sĩ dùng lực gắp 2 thì vận tốc là bao nhiêu?

e)Vì sao đây là quán tính?

&&&&)một ông ngoại khi đánh bắt cá về thì mệt mõi thường ông có thói quen là nhìn dưới nước thì thấy một hộp đất lọ cổ đang nổi lên thì mang lên bờ thì,ông thấy nắp dính chặt vào đất lọ cổ thì bằng cách nào đó ông mở ra được,ngạc nhiên thấy trong đó có 50 đồng bạc và 50 đồng vàng,thì ông lấy một phần đem đi để kiếm sống,còn phần còn lại phân phát cho người dân,khi ông thả bình còn chống thì 3 bình đó nổi lên, tính khối lượng đồng bạc và vàng?Biết bình có thể tích ngoài 12,5 lít và khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.

a)CM:P đồng bạc + P đồng vàng + P  đất lọ cổ < V.d nước?

b)nêu tính cách của người lái đò đó như thế nào?

0
6 tháng 4 2016

nhân hóa

6 tháng 4 2016

viết ra đoạn văn ngắn hoặc bài văn dài nha.

Kết cấu của truyện "Thạch Sanh" là một kết cấu tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kỳ. Kết cấu gồm ba phần. Phần đầu nhân vật chính xuất hiện với sự ra đời có yếu tố thần kỳ. Chàng là con Thái tử, được truyền dạy võ nghệ. Phần giữa là cuộc phiêu lưu của nhân vật chính trong thế giới cổ tích. Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử thách, nhận phần thưởng sau...
Đọc tiếp

Kết cấu của truyện "Thạch Sanh" là một kết cấu tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kỳ. Kết cấu gồm ba phần. Phần đầu nhân vật chính xuất hiện với sự ra đời có yếu tố thần kỳ. Chàng là con Thái tử, được truyền dạy võ nghệ. Phần giữa là cuộc phiêu lưu của nhân vật chính trong thế giới cổ tích. Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử thách, nhận phần thưởng sau mỗi thử thách. Phần thưởng là các phương tiện thần kỳ là trợ thủ đắc lực cho nhân vật vượt qua các thử thách nối tiếp sau đó. Phần kết thúc: Đối đời hay là sự thay đổi số phản trong "thế giới cổ tích". Cả hai mô típ thưởng (cho nhân vật chính) và phạt (đối với kẻ ác, lực lượng thù địch) đều xuất hiện hợp lý trong truyện. Kết thúc truyện, Thạch Sanh được lấy công chúa và lên ngôi vua. Mẹ con Lí Thông tuy được Thạch Sanh tha cho về nhưng đi đến giữa đường bị Thiên Lôi đánh chết. Đây là dạng kết thúc quen thuộc của truyện cổ tích, theo dạng "kết thúc có hậu; nghĩa là người nghèo, người bị áp bức, người tốt được bênh vực và hạnh phúc kẻ gian ác thì bị trừng phạt. Đó là quan niệm, cũng là triết là của nhân dân về việc ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác; có công được thưởng, có tội trừng phạt. Câu 9. Tác giả đã nhận xét về kết thúc của truyện như thế nào. Em có đồng tình với nhận xét này không. Ai làm đúng câu này mik tick điểm nè 😊😊😊

0
23 tháng 12 2023

Câu này cũng có ý đúng nha, nhưng cũng cần phải thêm ý nhé bạn

Kết cấu của truyện "Thạch Sanh" là một kết cấu tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kỳ. Kết cấu gồm ba phần. Phần đầu nhân vật chính xuất hiện với sự ra đời có yếu tố thần kỳ. Chàng là con Thái tử, được truyền dạy võ nghệ. Phần giữa là cuộc phiêu lưu của nhân vật chính trong thế giới cổ tích. Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử thách, nhận phần thưởng sau...
Đọc tiếp

Kết cấu của truyện "Thạch Sanh" là một kết cấu tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kỳ. Kết cấu gồm ba phần. Phần đầu nhân vật chính xuất hiện với sự ra đời có yếu tố thần kỳ. Chàng là con Thái tử, được truyền dạy võ nghệ. Phần giữa là cuộc phiêu lưu của nhân vật chính trong thế giới cổ tích. Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử thách, nhận phần thưởng sau mỗi thử thách. Phần thưởng là các phương tiện thần kỳ là trợ thủ đắc lực cho nhân vật vượt qua các thử thách nối tiếp sau đó. Phần kết thúc: Đối đời hay là sự thay đổi số phản trong "thế giới cổ tích". Cả hai mô típ thưởng (cho nhân vật chính) và phạt (đối với kẻ ác, lực lượng thù địch) đều xuất hiện hợp lý trong truyện. Kết thúc truyện, Thạch Sanh được lấy công chúa và lên ngôi vua. Mẹ con Lí Thông tuy được Thạch Sanh tha cho về nhưng đi đến giữa đường bị Thiên Lôi đánh chết. Đây là dạng kết thúc quen thuộc của truyện cổ tích, theo dạng "kết thúc có hậu; nghĩa là người nghèo, người bị áp bức, người tốt được bênh vực và hạnh phúc kẻ gian ác thì bị trừng phạt. Đó là quan niệm, cũng là triết là của nhân dân về việc ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác; có công được thưởng, có tội trừng phạt. 1) Câu 9. Tác giả đã nhận xét về kết thúc của truyện như thế nào. Em có đồng tình với nhận xét này không. Ai làm đúng câu này mik tick điểm nè 😊😊😊

0
Kết cấu của truyện "Thạch Sanh" là một kết cấu tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kỳ. Kết cấu gồm ba phần. Phần đầu nhân vật chính xuất hiện với sự ra đời có yếu tố thần kỳ. Chàng là con Thái tử, được truyền dạy võ nghệ. Phần giữa là cuộc phiêu lưu của nhân vật chính trong thế giới cổ tích. Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử thách, nhận phần thưởng sau...
Đọc tiếp

Kết cấu của truyện "Thạch Sanh" là một kết cấu tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kỳ. Kết cấu gồm ba phần. Phần đầu nhân vật chính xuất hiện với sự ra đời có yếu tố thần kỳ. Chàng là con Thái tử, được truyền dạy võ nghệ. Phần giữa là cuộc phiêu lưu của nhân vật chính trong thế giới cổ tích. Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử thách, nhận phần thưởng sau mỗi thử thách. Phần thưởng là các phương tiện thần kỳ là trợ thủ đắc lực cho nhân vật vượt qua các thử thách nối tiếp sau đó. Phần kết thúc: Đối đời hay là sự thay đổi số phản trong "thế giới cổ tích". Cả hai mô típ thưởng (cho nhân vật chính) và phạt (đối với kẻ ác, lực lượng thù địch) đều xuất hiện hợp lý trong truyện. Kết thúc truyện, Thạch Sanh được lấy công chúa và lên ngôi vua. Mẹ con Lí Thông tuy được Thạch Sanh tha cho về nhưng đi đến giữa đường bị Thiên Lôi đánh chết. Đây là dạng kết thúc quen thuộc của truyện cổ tích, theo dạng "kết thúc có hậu; nghĩa là người nghèo, người bị áp bức, người tốt được bênh vực và hạnh phúc kẻ gian ác thì bị trừng phạt. Đó là quan niệm, cũng là triết là của nhân dân về việc ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác; có công được thưởng, có tội trừng phạt. 1) Câu 9. Tác giả đã nhận xét về kết thúc của truyện như thế nào. Em có đồng tình với nhận xét này không.

0