Giúp mik câu 26 help me
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
`16` tấn `8` tạ `=` `168` tạ
`2` tấn `6` tạ `=` `26` tạ
Số tạ xe thứ nhất chở là:
`(168 + 26) : 2 = 97` (tạ)
Số tạ xe thứ hai chở là:
`168 - 97 = 71` (tạ)
_____________________________
`= 145 xx (69 + 22 + 8 + 1)`
`= 145 xx 100`
`= 14500`
dãy số trên ko có quy tắc:
\(\frac{1}{1}\)đến \(\frac{1}{7}\)= 1:7=\(\frac{1}{1}\):7
\(\frac{1}{7}\)đến \(\frac{1}{26}\)= ko có quy tắc
vì vậy số hạn thứ 50 chưa thể tính
Em tham khảo nhé !!
Tình yêu thương là tình cảm vô cùng cao đẹp của con người trong cuộc sống.Để khuyên bảo con cháu mình sống phải biết yêu thương và quan tâm đến những người xung quanh , ông cha ta có câu " Lá lành đùm lá rách" ." Lá lành " là lá còn nguyên vẹn , là ẩn dụ cho những con người có điều kiện tốt trong cuộc sống . Còn " Lá rách" tức lá bị gió , bị các yếu tố bên ngoài tác động làm cho nó không còn nguyên vẹn như trước nữa. Đây là ẩn dụ cho những người có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống. Như vậy , câu tục ngữ có nghĩa chỉ những người có hoàn cảnh , điều kiện sống tốt cần biết quan tâm , yêu thương và giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn , bất hạnh trong cuộc sống bằng tình cảm chân thành , ấm áp. Quả thực như vậy ! Yêu thương là cảm xúc thiêng liêng và gần gũi nhất trong cuộc sống của chúng ta. Không có một ai có thể sống trên đời này mà thiếu đi tình yêu thương. Cuộc sống của bạn sẽ có ý nghĩa hơn nhiều khi bạn biết dành tình thương yêu để làm cho cuộc sống của những người xung quanh và của mình ấm áp , hạnh phúc hơn. Tình yêu thương giúp con người vượt qua những trở ngại, khó khăn trong cuộc sống , nâng bước cho những ước mơ và khát vọng của con người bay xa. Trong một xã hội mà đầy rẫy những xô bồ, lo toan như cuộc sống ngày nay, tình yêu thương chính là chìa khóa để ta mở lòng và quan tâm nhau nhiều hơn. Tình yêu thương giúp ta xóa bỏ khoảng cách giữa những người xa lạ để đến gần nhau, chia sẻ và thấu hiểu câu chuyện của nhau nhiều hơn. Cũng bởi vậy mà tình người thêm gắn kết hơn. Tình yêu thương không chỉ là sự lãng mạn, mà nó chính là tiếng nói chung cho: Lòng bác ái, tính vị tha, sự san sẻ, sự cảm thông, quan tâm và một chút “sống vì người khác”. Ai trong cuộc sống này cũng cần yêu và được yêu. Bởi thế hãy mở lòng hơn với những người xung quanh, quan tâm và thấu hiểu họ. Đó cũng chính là cách để chúng ta thể hiện sự yêu thương với những người mà chúng ta yêu quý.
\(\dfrac{x-2}{3}=\dfrac{x+1}{4}\)
\(4\left(x-2\right)=3\left(x+1\right)\)
\(4x-8=3x+3\)
\(x=11\)
Vào thời vua Trần Anh Tồng (1293 – 1314), có một vị lương y nổi tiếng tài năng, đức độ tôn là Phạm Bân. Nhà vua phong cho ông chức Thái y lệnh, trông coi về việc chăm sóc và chữa bệnh cho những người sống trong cung.
Phạm Bân thường đem tiền bạc, của cải trong nhà ra mua các loại thuốc quý nhất và tích trữ lúa gạo để giúp đỡ người nghèo. Ai đói ông cho ăn, ai rét ông cho mặc, ai bệnh tật ông chữa bệnh cho. Dẫu bệnh có nặng đến đâu ông cũng không hề né tránh. Bệnh nhân tới nhà ông đông lắm, cứ chữa khỏi bệnh rồi đi, chẳng tốn kém gì.
Bỗng mấy năm liền, trời làm mất mùa, đói Kém, dịch bệnh xảy ra khắp nơi. Phạm Bân cất thêm nhà cho những kẻ khốn cùng, đói khát và bệnh tật đến ở. Ông cứu sống được cả ngàn người. Tài năng và y đức của ông khiến cho người đời trọng vọng.
Lương y Phạm Bân rất thương người nghèo. Một hôm, có người gõ cửa mời gấp:
– Nhà tôi có người đàn bà bỗng nhiên nguy kịch, máu chảy như xối, mặt mày xanh lét, mời ngài đến xem cho!
Nghe vậy, lương y tức tốc đi theo nhưng vừa ra tới cửa thì gặp sứ giả của vua sai tới, bảo rằng:
– Trong cung có bậc quý nhân bị sốt, nhà vua triệu ông tới khám.
Phạm Bân trả lời:
– Bệnh đó không gấp. Nay mạng sống của người nhà người này chỉ ở trong khoảnh khắc, Để tôi cứu họ trước đã, lát nữa sẽ vào vương phủ.
Sứ giả tức giận mắng rằng:
– Phận làm tôi, sao ông dám nói như vậy? ông định cứu tính mạng người ta mà không nghĩ đến việc cứu mạng mình chăng?
Lương y Phạm Bân vẫn bình tĩnh phân trần:
– Tôi có mắc tội cũng không biết làm thế nào. Nếu người đàn bà kia không được cứu kịp thời sẽ chết, chẳng biết trông cậy vào đâu. Tính mạng của tôi còn trông cậy được vào chúa thượng, nếu ngài rộng lòng, may ra tôi thoát. Tội tôi, tồi xin chịu.
Nói rồi, để mặc sứ giả đứng đấy, ông vội vàng đi cứu người đàn bà nghèo. Quả nhiên, bà ta được cứu sống,
Xong xuôi, lương y vào triều yết kiến nhà vua. Vua quở trách, ông bỏ mũ, cúi đầu tạ tội và bày tỏ lòng thành của mình. Nghe xong, nha vua mừng rỡ phán:
– Ngươi thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, biết thương xót đám dân đen con đỏ của ta. Ngươi thật xứng đáng với lòng ta mong mỏi. Từ tấm gương của ngươi, ta suy ra rằng thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
về sau, con cháu của Phạm Bân cũng nối nghiệp cha ông, làm quan lương y đến hàm ngũ phẩm, tứ phẩm trong triều đình. Tuy vậy, họ vẫn để tâm chữa bệnh cứu giúp người nghèo. Họ đã xứng đáng với tên tuổi của Thái y Phạm Bân để lại cho đời
– Nhà tôi có người đàn bà bỗng nhiên nguy kịch, máu chảy như xối, mặt mày xanh lét, mời ngài đến xem cho!
Nghe vậy, lương y tức tốc đi theo nhưng vừa ra tới cửa thì gặp sứ giả của vua sai tới, bảo rằng:
– Trong cung có bậc quý nhân bị sốt, nhà vua triệu ông tới khám.
Phạm Bân trả lời:
– Bệnh đó không gấp. Nay mạng sống của người nhà người này chỉ ở trong khoảnh khắc, Để tôi cứu họ trước đã, lát nữa sẽ vào vương phủ.
Sứ giả tức giận mắng rằng:
– Phận làm tôi, sao ông dám nói như vậy? ông định cứu tính mạng người ta mà không nghĩ đến việc cứu mạng mình chăng?
Lương y Phạm Bân vẫn bình tĩnh phân trần:
– Tôi có mắc tội cũng không biết làm thế nào. Nếu người đàn bà kia không được cứu kịp thời sẽ chết, chẳng biết trông cậy vào đâu. Tính mạng của tôi còn trông cậy được vào chúa thượng, nếu ngài rộng lòng, may ra tôi thoát. Tội tôi, tồi xin chịu.
Nói rồi, để mặc sứ giả đứng đấy, ông vội vàng đi cứu người đàn bà nghèo. Quả nhiên, bà ta được cứu sống,
Xong xuôi, lương y vào triều yết kiến nhà vua. Vua quở trách, ông bỏ mũ, cúi đầu tạ tội và bày tỏ lòng thành của mình. Nghe xong, nha vua mừng rỡ phán:
– Ngươi thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, biết thương xót đám dân đen con đỏ của ta. Ngươi thật xứng đáng với lòng ta mong mỏi. Từ tấm gương của ngươi, ta suy ra rằng thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
về sau, con cháu của Phạm Bân cũng nối nghiệp cha ông, làm quan lương y đến hàm ngũ phẩm, tứ phẩm trong triều đình. Tuy vậy, họ vẫn để tâm chữa bệnh cứu giúp người nghèo. Họ đã xứng đáng với tên tuổi của Thái y Phạm Bân để lại cho đời.
câu 6, bị thiếu đề
Câu 7
2dm = 20cm
Diện tích hình thoi là
1/2 x 20 x 15= 150 (cm2)
Chọn A
câu 8) Độ dài thật là
100 000 x 1 = 100000 (cm) = 1000m
Chọn C