Em sẽ nói thế nào để giúp cậu bé chọn được hai chiếc giày cùng đôi ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, bước đi tập tễnh
2,cậu bé nghĩ do đường khấp khểnh
3, hai chiếc giày ở nhà vẫn chiếc thấp chiếc cao
1. Vì cậu bé xỏ nhầm giầy nên cậu bước tập tễnh
2. Khi thấy khó khăn cậu bé nghĩ : Sao hôm nay mình một chân ngắn một chân dài ? Hay tại đường khấp khểnh ?
3.Cậu bé thấy 2 chiếc ở nhà vẫn chiếc thấp chiếc cao
Cậu bé thấy hai chiếc giày ở nhà vẫn chiếc thấp, chiếc cao.
Chọn ra 3 chiếc. Kiểu gì cũng ra ít nhất 1 dôi giày cùng màu.
Không gian mẫu là kết quả của việc chọn ngẫu nhiên 2 chiếc giày trong số 8 chiếc giày.
A: “ Chọn được 2 chiếc tạo thành một đôi”
⇒ n(A) = 4 (Vì có 4 đôi).
\(n\left(\Omega\right)=C^4_{10}=210\)
A: "Không chọn được hai chiếc nào tạo thành một đôi".
\(\overline{A}\): "Chọn được ít nhất hai chiếc tạo thành một đôi".
\(n\left(\overline{A}\right)=C^1_5\cdot C_8^2=140\).
\(n\left(A\right)=210-140=70\).
\(P\left(A\right)=\dfrac{70}{210}=\dfrac{1}{3}\).
Ba đôi giày có số chiếc giày là :
3x 2 = 6 (chiếc)
Nếu lấy ra 3 chiếc giày thì trường hợp xấu nhất là 3 chiếc thuộc ba đôi khác nhau.
Vậy lấy thêm chiếc thứ tư thì chắc chắn nó sẽ là chiếc giày còn lại của một trong ba đôi. Do đó lấy 4 chiếc giày bất kì chắc chắn sẽ có hai chiêc giày cùng một đôi.
Phép thử T được xét là: "Lấy ngẫu nhiên 2 chiếc giày từ 4 đôi giày có cỡ khác nhau".
Mỗi một kết quả có thể là một tổ hợp chập 2 của 8 chiếc giày. Do đó số các kết quả có thể có thể có của phép thử T là n(Ω) = C28 = = 28.
Vì lấy ngẫu nhiên, nên các kết quả có thể có của phép thử T là đồng khả năng. Gọi A là biến cố: "Lấy được hai chiếc giày tạo thành một đôi". Mỗi một kết quả có thể có thuận lợi cho A là một đôi giày trong 4 đôi giày đã cho. Do đó số các kết quả có thể có thuận lợi cho A là n(A) = 4. Suy ra P(A) = = .
Để giúp cậu bé chọn được hai chiếc giày cùng đôi, em sẽ nói :
- Bạn hãy đặt 4 chiếc giày trước mặt và hãy chọn ra 2 chiếc giống nhau để đi.