Cặp lực – phản lực không có tính chất nào sau đây?
A. Là cặp lực trực đối.
B. Tác dụng vào 2 vật khác nhau.
C. Xuất hiện thành cặp.
D. Là cặp lực cân bằng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu trả lời sai là C. Lực và phản lực không cân bằng nhau (vì chúng đặt vào 2 vật khác nhau). Thực tế, lực và phản lực luôn cân bằng nhau và có cùng độ lớn nhưng ngược chiều. Điều này được biểu thị bởi Định luật III của Newton, còn được gọi là Định luật hành động-phản ứng. Theo đó, mỗi lực tác động lên một vật đều có một lực phản ứng tương ứng, có cùng độ lớn nhưng ngược chiều, tác động trực tiếp lên vật tác động.
Chọn D
Cả ba cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng vì:
Đáp án A: không phải lực cân bằng vì hai lực này cùng chiều.
Đáp án B: không phải lực cân bằng vì hai lực này đặt vào hai vật khác nhau.
Đáp án C: không phải lực cân bằng vì hai lực này cũng đặt vào hai vật khác nhau
Lực nào không phải lực đẩy trong các lực sau?
A Lực của lò xo bị ép tác dụng vào tay người.
B Lực của tay học sinh tác dụng làm tàu bay giấy bay.
C Lực của tay học sinh tác dụng vào cặp sách khi xách cặp đến trường.
D Lực của tay học sinh tác dụng lên viên bi khi chơi bắn bi.
Chọn D.
Cặp lực – phản lực đặt lên hai vật khác nhau nên không thể cân bằng nhau được.
Chọn D.
Cặp lực – phản lực đặt lên hai vật khác nhau nên không thể cân bằng nhau được.