K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2018

Đáp án C

Tính axit của các chất giảm dần theo thứ tự  H 2 SO 4 > CH 3 COOH > C 6 H 5 OH > C 2 H 5 OH

5 tháng 12 2019

Đáp án D

Phương pháp:

 - Nhiệt độ sôi: este < ancol < axit

 - Nếu cùng là este/anol/axit thì chất nào có khối lượng phân tử lớn hơn có nhiệt độ sôi cao hơn

Hướng dẫn giải:

- Nhiệt độ sôi: este < ancol < axit

- Nếu cùng là este/anol/axit thì chất nào có khối lượng phân tử lớn hơn có nhiệt độ sôi cao hơn

Như vậy ta có sự sắp xếp nhiệt độ sôi:

22 tháng 12 2021

Chọn A

16 tháng 6 2018

Đáp án B

Hướng dẫn Gốc Cl, F hút e nên làm tăng tính axit. F có độ âm điện lớn hơn Cl nên hút e mạnh hơn, càng làm tăng tính axit so với Cl

Dãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính axit là  C H 2 F − C O O H   >   C H 2 C l − C O O H   >   C H 3 − C O O H

24 tháng 10 2019

Đáp án B

Hướng dẫn Gốc Cl hút e làm tăng độ phân cực của liên kết O-H → Làm tăng tính axit

Hợp chất càng có nhiều gốc Cl thì tính axit càng mạnh

Vậy tính axit của  C C l 3 − C O O H   >   C H C l 2 − C O O H   >   C H 2 C l − C O O H

25 tháng 11 2018

.......

1 tháng 5 2018

1.

-Trích các chất thành từng mẫu nhỏ

-Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư, khí nào tạo kết tủa trắng là CO2:

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O

- 2 khí còn lại cho qua Br2 dư, khí nào làm dd Br2 mất màu là C2H4:
C2H4 + Br2 -> C2HBr2

-> khí còn lại là CH4

2.

- Trích các chất thành những mẫu thử nhỏ

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ Mẫu thử làm cho quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH

+ 2 Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là C2H5OH và C6H12O6

-Cho 2 dung dịch còn lại tác dụng với CuO, dung dịch nào tác dụng thấy khí không màu bay lên là C6H12O6

- Dung dịch còn lại sẽ là C2H5OH

PTHH. C6H12O6 + 12CuO -> 12Cu + 6CO2 + 6H2O

C2H5OH + CuO -> CH3CHO + Cu + H2O

3.

-Trích các chất thành từng mẫu nhỏ

-Sử dụng Brom (không phải dung dịch) nhận biết được C6H6

PTHH. C6H6 + Br2 ----Fe to---> C6H5Br + HBr

- Cho quỳ tím vào 2 mẫu thử còn lại

+ Mẫu thử làm cho quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH

+ C2H2OH ko làm quỳ tím đổi màu

3 tháng 5 2018

C2H4Br2 mới đúng

13 tháng 3 2017

Đáp án C

Hướng dẫn Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là

C H 3 − C O O H   <   C H 3 − C O O H   <   C H 2 = C H − C O O H

Câu 11: Chọn phát biểu đúng: A. Axit axetic là 1 axit yếu nên không làm quỳ tím đổi màu B. Axit axetic tác dụng với hầu hết kim loại C. Axit axetic hòa tan được muối cacbonat D. Axit axetic yếu hơn axit cacbonic Câu 12: Axit axetic không tác dụng với kim loại nào sau đây: A. Cu B. Mg C. K D. Ca E. Cả A và B đều đúng Câu 13: Chọn câu đúng: A. Những chất có nhóm –OH và –COOH tác dụng được với NaOH B. Những chất có nhóm –OH...
Đọc tiếp

Câu 11: Chọn phát biểu đúng:

A. Axit axetic là 1 axit yếu nên không làm quỳ tím đổi màu

B. Axit axetic tác dụng với hầu hết kim loại

C. Axit axetic hòa tan được muối cacbonat

D. Axit axetic yếu hơn axit cacbonic

Câu 12: Axit axetic không tác dụng với kim loại nào sau đây:

A. Cu B. Mg C. K D. Ca E. Cả A và B đều đúng

Câu 13: Chọn câu đúng:

A. Những chất có nhóm –OH và –COOH tác dụng được với NaOH

B. Những chất có nhóm –OH tác dụng được với NaOH

C. Những chất có nhóm–COOH tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng được với Na

D. Những chất có nhóm –OH tác dụng được với Na còn những chất có nhóm–COOH tác dụng được với Na lẫn NaOH

Câu 14: Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng với Mg:

A. CH3 – CH2 – OH B. CH3 – CH2 – CH2 – OH

C. CH3 – CH2 – COOH D. CH3 – COO – CH3

Câu 15: Phản ứng este hóa là phản ứng xảy ra:

A. Giữa axit và bazơ B. Giữa 2 dung dịch muối

C. Giữa axit với rượu D. Giữa axit hữu cơ với rượu

Câu 16: Muốn nhận biết CH3COOH, C2H5OH và C6H6 người ta có thể dùng:

A. Quỳ tím B. Na C. Zn D. Quỳ tím và Na

Câu 17: Cho các chất: Mg, CaO, Cu, K2CO3, NaCl, C2H5OH, NaOH, H2SO4. Có bao nhiêu chất tác dụng được với axit axetic:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 E. Đáp án khác

Câu 18: Trong các dãy chất sau đây, dãy nào có tất cả các chất tác dụng được với axit axetic:

A. Mg, Ca, NaOH, C2H5OH B. Na2CO3, Cu, Ca(OH)2, CaCO3, C2H5OH

C. Cu, KOH, CaCO3, C2H5OH D. B, C đúng

Câu 19: Cho chuỗi phản ứng sau:

A à C2H5OH à B à CH3COONa à C à CO2

Các chất A, B, C lần lượt là:

A. C6H6, CH3COOH, C2H5OH B. C2H4, CH3COOH, C2H5OH

C. C6H12O6; CO2; CO D. C2H2, CH3COOH, C2H5OH

Câu 20: Chọn câu đúng:

A. Dầu ăn là este của glixerol B. Dầu ăn là este của glixerol và axit béo

C. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo

D. Dầu ăn là hợp chất vô cơ

Câu 21: Khi cho chất béo tác dụng với kiềm thu được glixerol và:

A. Một muối của axit béo B. Hai muối của axit béo

C. Ba muối của axit béo D. Hỗn hợp muối của axit béo

Câu 22: Chọn câu đúng:

A. Dầu mỡ luôn sôi ở nhiệt độ nhất định là 2200C

B. Dầu mỡ tan nhiều trong nước.

C. Dầu mỡ nhẹ hơn nước và không tan trong nước

D. Dầu mỡ nặng hơn nước và không tan trong nước

Câu 23: Cặp chất nào sau đây tham gia phản ứng este hóa?

A. C2H2, CH3COOH B. CH3COOH,C2H5OH

C. CH3COOH,CH3OCH3 D. CH3OH,C2H5OH

Câu 24: Rượu etylic phản ứng được với natri vì

A. trong phân tử có nguyên tử oxi. B. trong phân tử có nguyên tử oxi và hiđro.

C. trong phân tử có chứa C,H,O. D. trong phân tử có nhóm –OH.

Câu 25: Chất tác dụng được với Na là

A. CH3-CH3 B. CH3-CH2-CH2-OH C. C6H6 D. CH3-O-CH3

Câu 26: Số ml rượu etylic có trong 500ml rượu 450 là:

A. 9ml B. 22,5ml C. 45ml D. 225ml

Câu 27: Tính chất chung của rượu etylic và axit axetic là

A. Sôi ở 78,30C. B. Hòa tan được benzen.

C. Tan vô hạn trong nước. D. Có vị chua.

Câu 28: Để pha 200ml rượu 250 người ta cần dùng

A. 40ml rượu etylic và 160ml nước. B. 45ml rượu etylic và 155ml nước.

C. 50ml rượu etylic và 150ml nước. D. 55ml rượu etylic và 145ml nước.

Câu 29: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ

A. 2→ 5 % B. 5 → 8% C. 8 → 11% D. 11 → 14%

Câu 30: Nhóm chất tác dụng được với NaOH là

A. CH3COOH và C2H5OH B. CH4 và C2H5OH

C. CH3COOC2H5 và CH3COOH D. CH3COOC2H5 và C2H5OH

Câu 31: Trong công nghiệp người ta điều chế axit axetic từ

A. Etilen B. Rượu etylic C. Axetilen D. Butan

Câu 32: Axit axetic dùng để

A. Pha nước hoa B. Làm rượu bia C. Chế tạo tơ nhân tạo D. Pha vecni

Câu 33: Thủy phân CH3COOCH3 trong môi trường KOH thu được

A. CH3COOK và CH3OH B. CH3COOH và C2H5OH

C. CH3COOK vàC2H5OH D. CH3COOK và CH4

Câu 34: Phương pháp làm sạch vết dầu mỡ bám trên áo quần là

A. Giặt bằng cồn 900. B. Giặt bằng xà phòng

C. Giặt bằng giấm. D. Giặt bằng nước lạnh.

Câu 35: Chất tác dụng với axit axetic giải phóng khí hiđro là

A. ZnO B. Zn(OH)2 C. Zn D. ZnCl2

0
7 tháng 4 2019

1/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho vào các mẫu thử Ca(OH)2 dư

CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O

Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là CO2

Cho dd Br2 vào 2 mẫu thử còn lại

Mẫu thử làm mất màu dung dịch Br2 là C2H2

C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4

Mẫu thử còn lại là CH4

2/ Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

Mẫu thử quỳ tím hóa xanh là NaOH

Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH

Cho Na vào 2 mẫu thử còn lại

C2H5OH + Na => C2H5ONa + 1/2 H2

Mẫu thử xuất hiện khí thoát ra là C2H5OH

Còn lại là C6H6

7 tháng 4 2019

3/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho vào các mẫu thử Ag2O, dd NH3

Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng bạc là C6H12O6 (pứ tráng gương)

C6H12O6 + Ag2O => (NH3) C6H12O7 + 2Ag

Còn lại là: C12H22O11

4/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là KOH

Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH

Nhận C6H12O6 bằng pứ tráng gương như trên

Nhận C2H5OH bằng Na ==> có khí thoát ra

Giup minh voi

1/ Thực hiện chuỗi :

C2H4 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COONa → CH4

↓ ↓

C2H5ONa CH3COOC2H5

---

(1) C2H4 + H2O -> C2H5OH

(2) C2H5OH + O2 -lên men giấm-> CH3COOH + H2O

(3) CH3COOH + NaOH -> CH3COONa + H2O

(4) CH3COONa +NaOH -xt CaO, to-> Na2CO3 + CH4

((5) C2H5OH + Na -> C2H5ONa + 1/2 H2

(6) C2H5OH + CH3COOH -xt H2SO4đ -> CH3COOC2H5 + H2O

2/ Phân biệt 3 chất lỏng : CH3COOH, H2O, C2H5OH.

---

- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử.

- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:

+ Qùy tím hóa đỏ -> dd CH3COOH

+ Qùy tím không đổi màu -> 2 dd còn lại

- Cho lần lượt một mẩu Na nhỏ vào 2 dd còn lại:

+ Có sủi bọt khí -> Nhận biết C2H5OH

+ Không hiện tượng -> H2O

C2H5OH + Na -> C2H5ONa + 1/2 H2

3/ Viết công thức cấu tạo của C2H5OK, CH3COOC2H5.

C2H5OK: CH3-CH2-O-K .

CH3COOC2H5:

Bài 42. Luyện tập chương IV

4/ Trung hòa 60g dung dịch CH3COOH 20% bằng dung dịch Ba(OH)2 10%.

a/ Tính khối lượng dung dịch Ba(OH)2 cần dung.

b/ Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.

---

A) mCH3COOH=20%.60=12(g) => nCH3COOH=12/60=0,2(mol)

PTHH: 2 CH3COOH + Ba(OH)2 -> (CH3COO)2Ba + 2 H2O

nBa(OH)2=n(CH3COO)2Ba= 1/2. nCH3COOH= 1/2 . 0,2=0,1(mol)

=> mBa(OH)2= 171.0,1=17,1(g)

=> mddBa(OH)2=(17,1.100)/10=171(g)

b) m(CH3COO)2Ba= 0,1.255=25,5(g)

mdd(muối)= mddCH3COOH+mddBa(OH)2=60+171=231(g)

=> \(C\%dd\left(CH3COO\right)2Ba=\frac{25,5}{231}.100\approx11,039\%\)