K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

Chọn D

13 tháng 5 2021

\(+\infty\)

Bài 1 Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau: 8 9 7 10 5 7 8 7 9 8 6 7 9 6 4 10 7 9 7 8 1) Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là A. 10 B. 7 C. 20 D. 12 2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 7 B. 10 C. 20 D. 8 3) Tần số của học sinh có điểm 10 là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 4) Tần số học sinh có điểm 7 là: A. 7 B. 6 C. 8 D. 5 5) Mốt của dấu hiệu...
Đọc tiếp

Bài 1 Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:

8 9 7 10 5 7 8 7 9 8

6 7 9 6 4 10 7 9 7 8

1) Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là

A. 10 B. 7 C. 20 D. 12

2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

A. 7 B. 10 C. 20 D. 8

3) Tần số của học sinh có điểm 10 là:

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

4) Tần số học sinh có điểm 7 là:

A. 7 B. 6 C. 8 D. 5

5) Mốt của dấu hiệu là:

A. 6 B. 7 C. 5 D. 8

6) Số trung bình cộng là:

A. 7,55 B. 8,25 C. 7,82 D.7,65

7) Số trung bình cộng là số thuộc dãy giá trị của dấu hiệu

A. Đúng B. Sai

8) Dấu hiệu là:

A. 20 học sinh B. Điểm kiểm tra C. Điểm kiểm tra môn Toán của 20 học sinh

9) Số N bằng bao nhiêu

A. 20 B. 6 C. 10 D. Tất cả đều sai

10) Giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “ tần số” gọi là ............. của dấu hiệu. Kí hiệu là ............

11) Số trung bình cộng được kí hiệu là :

A. X B. X C. N D. n

12) Bảng số liệu trên gọi là:

A. Bảng “ tần số” B. Bảng phân phối thực nghiệm

C. Bảng số liệu thống kê ban đầu D. Tất cả đều đúng

1
1 tháng 4 2020

1.C

2.A

3.D

4.B

5.B

6.A

7.B

8.C

9.A

10.Giá trị có tần số lớn nhất trong bảng"tần số"gọi là Mốt.Kí hiệu là \(M_0\)

11.Sao mình ko thấy đáp án \(\overline{X}\) vậy?

12.C

1 tháng 4 2020

Câu 11 đây ạ [ giúp nốt cho mình câu này đyy ]Ôn tập chương III : Thống kê

25 tháng 2 2020

1) tổng điểm của 40 ng + lại là :

5,65 . 40 = 226

m = (226 - 6 - 12 - 20 - 40 - 42 - 14 - 20) : 9

= 8

2) tổng thời gian làm bài của 40 hs là:

9,5 . 40 = 380

a = ( 380 - 15 - 28 - 72 - 80 - 30 ) : 5

a = 31

3)a) n = 30 - 4 - 6 - 7 - 4 - 2 = 7

b) tổng số cây trồng của hs là ; 7 . 30 = 210

x = (210 - 20 -36 - 49 - 56 - 20 ) : 4 = ?

bn có cho đề bài 3) sai ko, mình tính ko ra gianroilimdim

nhg cũng có thể nếu mình sai bn đừng trách mình nha hiu

25 tháng 2 2020

ko sao! Dù gì cũng cảm ơn bn đã giúp nhe \(^^)/

16 tháng 3 2020

ầy)) thống kê thì để sau nhá hình đx

Hình như bạn vt ngược lm câu c trc câu b nhá

A B C D E

a) +) Xét Δ ABC cân tại A
\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\left(1\right)\end{matrix}\right.\) ( tính chất tam giác cân )

+) Xét Δ ADE có

AD = AE ( gt)

⇒ Δ ADE cân tại A

\(\widehat{ADE}=\frac{180^o-\widehat{CAB}}{2}\) (2) ( tính chất tam giác cân)

Từ (1) và (2) ⇒ \(\widehat{BAC}=\widehat{ADE}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

⇒ DE // BC

c) +) Xét ΔABM và ΔACM có

AB = AC ( cmt)
AM : cạnh chung

BM = CM ( do M là trung điểm của BC)
⇒ ΔABM = Δ ACM (c-c-c)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) ( 2 góc tương ứng)

+) Xét Δ AEM và Δ ADM có

AE = AD (gt)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) ( cmt)
AM : cạnh chung

⇒ Δ AEM = Δ ADM (c-g-c)

b) Theo câu trên ta có Δ AEM = Δ ADM

⇒ ME = MD ( 2 cạnh tương ứng)

Học tốt

~~ Thông cảm tại vừa ib vs mấy con bn vauwf trl ở olm nx => hơi lâu

Chiyuki Fujito

17 tháng 3 2020

Chương III : Thống kê

Bài 1: tổng các lũy thừa bậc 3 của 3 số là 216 biết rằng 2/5 số thứ nhất bằng 3/10 số thứ 2 và 5/6 số thứ 2 bằng 2/3 số thứ 3. Bài 2: cùng dệt 1 tấm thảm, nếu làm riêng người A mất 8 giờ, người B mất 10 giờ, người C mất 14 giờ. Lúc đầu B và C cùng dệt trong 2 giờ 30 phút. Sau đó C đi làm việc khác, A và B tiếp tục dệt cho đến khi xong. Hỏi A loàm trong mấy giờ? Bài 3: Khối 6 của 1 trường có 200...
Đọc tiếp

Bài 1: tổng các lũy thừa bậc 3 của 3 số là 216 biết rằng 2/5 số thứ nhất bằng 3/10 số thứ 2 và 5/6 số thứ 2 bằng 2/3 số thứ 3.

Bài 2: cùng dệt 1 tấm thảm, nếu làm riêng người A mất 8 giờ, người B mất 10 giờ, người C mất 14 giờ. Lúc đầu B và C cùng dệt trong 2 giờ 30 phút. Sau đó C đi làm việc khác, A và B tiếp tục dệt cho đến khi xong. Hỏi A loàm trong mấy giờ?

Bài 3: Khối 6 của 1 trường có 200 bạn học sinh được xếp thành 3 loại, giỏi, khá, trung bình. Biết rằng số bạn khá, giỏi chiếm 80% trong đó 3/7 số học sinh giỏi bằng 1/7 số học sinh khá. Tìm số học sinh còn lại.

Bài 4: Anh hơn em 3 tuổi, hiện nay tuổi em bằng 5/6 tuổi anh. Hỏi mấy năm nữa tuổi em bằng 8/9 tuổi anh.

Bài 5: Tìm phân số tối giản nhỏ nhất sao cho khi nhân nó lần lượt với các phân số 36/5; 24/7; 16/3 đều được các số nguyên.

Bài 6: Tìm số a thuộc N*, a nhỏ nhất sao cho khi nhân a lần lượt với các số 7/12; 8/15; 3/10 đều được kết quả là các số nguyên.

3
27 tháng 2 2017

bài 1 trước nhé, mình mới làm đó thôi, chắc bạn ko hiểu vì mình làm 3 ẩn lận, hi vọng bạn sẽ hiểu

gọi 3 số đó lần lượt là a,b,c (a,b,c khác 0)

theo đề ta có các pt

a3 + b3 + c3 = 216 (1)

\(\dfrac{2a}{5}=\dfrac{3b}{10}\\ < =>a=\dfrac{3b}{4}\\ =>a^3=\dfrac{27b^3}{64}\left(2\right)\)

\(\dfrac{5b}{6}=\dfrac{2c}{3}\\ < =>c=\dfrac{5b}{4}\\ =>c^3=\dfrac{125b^3}{64}\left(3\right)\)

thao (3) và (2) vào (1) được

\(\dfrac{27b^3}{64}+b^3+\dfrac{125b^3}{64}=216\\ < =>\dfrac{27b^3+64b^3+125b^3}{64}=216\\ < =>\dfrac{216b^3}{64}=216\\ < =>b^3=64\\ < =>b=4\left(tm\right)\)

\(=>a=\dfrac{3.4}{4}=3\\ c=\dfrac{5.4}{4}=5\)

vậy a = 3; b = 4; c = 5

28 tháng 2 2017

bài 3(mình cũng giải 3 ẩn vì ko biết làm thế nào cả, thông cảm nha)

gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a,b,c (thuộc N*)(học sinh)

theo đề ta có các phương trình

a + b + c = 200 (1)

\(\dfrac{3a}{7}=\dfrac{b}{7}\\ < =>3a=b\left(2\right)\)

a + b = 160 (3)

thay 2 vào 3 được

4a = 160

<=> a = 40 (tm) (4)

<=> b = 120 (tm) (5)

thay 4 và 5 vào 1 được

40 + 120 + c = 200

<=> c = 40 (tm)

vậy số học sinh giỏi là 40 học sinh, học sinh khá là 120 học sinh, trung bình là 40 học sinh

Bài 1: Điểm kiểm tra toán(1 tiết) của học sinh lớp 7A được lớp trưởng ghi lại ở bảng sau: Điểm số(x):3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số(n):1 2 6 13 8 10 2 3 N=45 a)Dấu hiệu ở đây là gì?Có bao nhiêu học sinh làm bìa kiểm tra? b)Tính điểm trung bình làm được cuả học sinh lớp 7A c)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và rút ra nhận xét (Vẽ giúp em ạ!!!) d)Tìm mốt của dấu hiệu e)Tính tần suất ( công thức f=n/N) Bài 2:Theo...
Đọc tiếp

Bài 1: Điểm kiểm tra toán(1 tiết) của học sinh lớp 7A được lớp trưởng ghi lại ở bảng sau:

Điểm số(x):3 4 5 6 7 8 9 10

Tần số(n):1 2 6 13 8 10 2 3 N=45

a)Dấu hiệu ở đây là gì?Có bao nhiêu học sinh làm bìa kiểm tra?

b)Tính điểm trung bình làm được cuả học sinh lớp 7A

c)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và rút ra nhận xét (Vẽ giúp em ạ!!!)

d)Tìm mốt của dấu hiệu

e)Tính tần suất ( công thức f=n/N)

Bài 2:Theo dõi thời gian làm 1 bài toán(tính bằng phút)của 40 HS,giáo viên lập được bảng sau:

Giá trị(x):4 5 6 7 8 9 10 11 12

Tần số(n):5 3 4 2 8 6 5 6 1 N=40

a)Dấu hiệu mà cô giáo chủ nhiệm quan tâm là gì?Có bao nhiêu bạn?

b)TÍnh thời gian trung bình giải một bài toán của học sinh

c)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và rút ra nhận xét(Vẽ giúp em ạ!!!)

d)Tìm mốt của dấu hiệu

e)Tính tần suất(công thức f=n/N)

Cần gấp ạ!!!!

2
4 tháng 4 2020

Chương II : Hàm số và đồ thị

4 tháng 4 2020

Chương II : Hàm số và đồ thị

A) THỐNG KÊ Câu 1) Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn Toán của học sinh lớp 7A tại một trường THCS sau một năm học, người ta lập được bảng sau: Điểm số 0 2 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 5 2 6 9 10 4 3 N=40 a) Dấu hiệu điều tra là gì ? Tìm mốt của dấu hiệu ? b) Tính điểm trung bình kiểm tra miệng của học sinh lớp 7A. c) Nhận xét về kết quả kiểm tra miệng môn Toán của các bạn lớp 7A. Câu 2) Điểm kiểm tra...
Đọc tiếp

A) THỐNG KÊ

Câu 1) Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn Toán của học sinh lớp 7A tại một trường THCS sau một năm học, người ta lập được bảng sau: Điểm số 0 2 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 5 2 6 9 10 4 3 N=40

a) Dấu hiệu điều tra là gì ? Tìm mốt của dấu hiệu ?

b) Tính điểm trung bình kiểm tra miệng của học sinh lớp 7A.

c) Nhận xét về kết quả kiểm tra miệng môn Toán của các bạn lớp 7A.

Câu 2) Điểm kiểm tra học kì II môn Toán của lớp 7C được thống kê như sau: Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Tần số 1 1 2 3 9 8 7 5 2 2 N = 40

a) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng (trục tung biểu diễn tần số; trục hoành biểu diễn điểm số)

b) Tìm số trung bình cộng.

Câu 3): Điểm kiểm tra toán học kỳ I của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau: 10 9 7 8 9 1 4 9 1 5 10 6 4 8 5 3 5 6 8 10 3 7 10 6 6 2 4 5 8 10 3 5 5 9 10 8 9 5 8 5

a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ?

b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng.

c) Tìm mốt của dấu hiệu.

Câu 4). Điều tra về tuổi nghề (tính bằng năm) của 20 công nhân trong một phân xưởng sản xuất ta có bảng số liệu sau 3 5 5 3 5 6 6 5 4 6 5 6 3 6 4 5 6 5 6 5 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của bảng số liệu trên. Câu 5). Điểm kiểm tra toán học kì II của lớp 7B được thống kê như sau: Điểm 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 4 15 14 10 5 1

a) Dựng biểu đồ đoạn thẳng (trục hoành biểu diễn điểm số; trục tung biểu diễn tần số).

b) Tính số trung bình cộng

help me

1
21 tháng 5 2018

Câu 1: Dấu hiệu là điểm kiểm tra miệng môn toán lớp 7a của 1 trường THCS

A Trắc nghiệm (3đ) Câu 1. Bỏ ngoặc biểu thức (-5+3 ) - (-6-9) ta được: A. 5 + 3 + 6 + 9 B. -5 + 3 + 6 - 9 C. -5 +3 - 6 + 9 D. -5 + 3 + 6 + 9 Câu 2. Tập hợp các ước của -15 là: A. {1;3;5;15} B. {-1;-3;-5;-15} C. {-1;-3;-5;-15; 0;1;3;5;15} D. {-1;-3;-5;-15;1;3;5;15} Câu 3. Kết quả của phép tính - x . 6 = 24 là: A. -4 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 4. Cho a là số nguyên không âm khi đó: A. a là số tự nhiên khác 0. B. - a là số nguyên dương. C. a cũng là số tự nhiên. D. a không là...
Đọc tiếp

A Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1. Bỏ ngoặc biểu thức (-5+3 ) - (-6-9) ta được:
A. 5 + 3 + 6 + 9 B. -5 + 3 + 6 - 9
C. -5 +3 - 6 + 9 D. -5 + 3 + 6 + 9
Câu 2. Tập hợp các ước của -15 là:
A. {1;3;5;15} B. {-1;-3;-5;-15}
C. {-1;-3;-5;-15; 0;1;3;5;15} D. {-1;-3;-5;-15;1;3;5;15}
Câu 3. Kết quả của phép tính - x . 6 = 24 là:

A. -4 B. 4 C. 6 D. 3

Câu 4. Cho a là số nguyên không âm khi đó:
A. a là số tự nhiên khác 0. B. - a là số nguyên dương.
C. a cũng là số tự nhiên. D. a không là số tự nhiên .
Câu 5. Cho tập hợp M = { x

Z; -5 < x < 4} khi đó :

A. x = -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4 B. Tổng các số nguyên x bằng -5
C. x = -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3 D. Tổng các số nguyên x bằng -4
Câu 6. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
B. Tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên âm.
C. Lũy thừa “ lẻ ” số âm là một số âm.
D. Tích của “ chẵn” số âm là một số dương.

nhanh mình tik cho nhé!

0

Câu 2: 

a: 4x-15=75-x

=>5x=90

hay x=18

b: -7|x+6|=-49

=>|x+6|=7

=>x+6=7 hoặc x+6=-7

=>x=1 hoặc x=-13

Bài 1. Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể ) 1) 347.22 - 22. ( 216 + 184 ) : 8; 2) 132 - [116 - (132 - 128 )2] 3) 16 :{400 : [200 - ( 37 + 46. 3 )]}; 4) {184 : [96 - 124 : 31 ] - 2 }. 3651; 5) 46 - [ (16 + 71. 4 ) : 15 ]} - 2; 6) 33.18 + 72.42 - 41.18 7) ( 56. 46 – 25. 23 ) : 23; 8) ( 28. 54 + 56. 36 ) : 21 : 2; 9) ( 76. 34 - 19. 64 ) : (38. 9); 10) ( 2+ 4 + 6 +.. + 100).(36.333-108. 111) ; 11) ( 5. 411- 3.165 ): 410 ; 12) Bài 2. Tính: A= [(- 8 ) + ( - 7 ) ] + ( -10); B = - ( - 299 ) + (...
Đọc tiếp

Bài 1. Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể ) 1) 347.22 - 22. ( 216 + 184 ) : 8; 2) 132 - [116 - (132 - 128 )2] 3) 16 :{400 : [200 - ( 37 + 46. 3 )]}; 4) {184 : [96 - 124 : 31 ] - 2 }. 3651; 5) 46 - [ (16 + 71. 4 ) : 15 ]} - 2; 6) 33.18 + 72.42 - 41.18 7) ( 56. 46 – 25. 23 ) : 23; 8) ( 28. 54 + 56. 36 ) : 21 : 2; 9) ( 76. 34 - 19. 64 ) : (38. 9); 10) ( 2+ 4 + 6 +.. + 100).(36.333-108. 111) ; 11) ( 5. 411- 3.165 ): 410 ; 12)
Bài 2. Tính: A= [(- 8 ) + ( - 7 ) ] + ( -10); B = - ( - 299 ) + ( - 219 ) + ( -401 ) + 12 C = 555 + ( - 100) + ( -80) + ; D = + ( - 40 ) + 3150 + ( - 307) E= 98.42 - {50.[(18 - 23): 2 + 32 ]}; F = - 80 - [ - 130 - ( 12 - 4 )2] + 20080 G = 1000 + ( - 670 ) + 297 + (- 330); H = 1024 : 24 + 140 : ( 38 + 25) - 723 : 721 I = ; K = 219 +573 + 381 - 173 L = 36. 33 - 105. 11 + 22. 15; N = 160 - ( 2 3.52 - 6. 25 ) O = (44. 52. 60 ) : ( 11. 13.15 ); P = (217 +154). ( 3 19 - 217 ). ( 24 - 42) Q = 100 + 98 + 96 +... + 4 +2 - 97 - 95 -... - 3 - 1
Bài 3. Tìm x N biết: a) 280 - ( x - 140 ) : 35 = 270; b) (190 - 2x ) : 35 - 32 = 16; c) 720 : [ 41 - ( 2x - 5 ) ] = 23.5 d) ( x : 23 + 45 ). 37 - 22 = 24. 105; e) ( 3x - 4 ). ( x - 1 )3 = 0; f) 22x-1 : 4 = 83 g) x17 = x; h) ( x - 5 )4 = ( x - 5 )6 ; i) ( x + 2 ) 5 = 210 ; k ) 1 + 2 + 3 +... + x = 78 l) ( 3.x – 24). 73 = 2.74; n) 5x : 52 = 125; m) ( x + 1) 2 = ( x + 1)0 ; o) ( 2 + x ) + ( 4 + x ) + ( 6 + x ) +... + ( 52 + x ) = 780 ; p) 70 x, 80 x và x > 8 q) x 12, x 25, x 30 và 0 < x < 500
Bài 4. Tìm x Z biết: a) ( - x + 31 ) - 39 = - 69 ; b) - 121 - ( - 35 - x ) = 50; c) 17 + x - ( 352 - 400 ) = - 32 d) 2130 - ( x + 130 ) + 72 = - 64; e) ; f) ; g) h) ; i) ( x - 2 ) - ( -8 ) = - 137; k) 15-(- x + 18) = - 24 l) 12 - = -19; m) 10 -
Bài 5. Tìm n N biết: a) 8 ( n - 2 ); b) ( 2.n +1 ) ( 6 - n ); c) 3.n ( n - 1 ); d) ( 3.n + 5) ( 2.n +1)
Bài 6. Tìm x, yN để : a) ( x + 22 ) ( x + 1); b) ( 2x + 23 ) B ( x - 1); c) ( 3x + 1 ) ( 2x - 1) d) ( x - 2 ) ( 2y + 1 ) = 17; e ) xy + x + 2y = 5
Bài 7. Tìm các cặp số nguyên x, y biết a) ( x - 1 ) ( y + 2 ) = 7; b) x. ( y - 3 ) = - 12; c) xy - 3x - y = 0 d) xy + 2x + 2 y = -16
Bài 8. Bỏ dấu ngoặc rồi rút gọn biểu thức a) - ( - a + c - d ) - ( c - a + d ); b) - ( a + b - c + d ) + ( a - b - c -d ) c) a( b - c - d ) - a ( b + c - d ); d*) (a+ b).( c + d) - ( a + d ) ( b + c ) e*)( a + b ) ( c - d ) - ( a - b )(c + d); f*) ( a + b ) 2 - ( a - b ) 2

0