Ngâm lá kẽm vào các dung dịch muối sau : M g S O 4 , N a C l , C u S O 4 , A l C l 3 , Z n C l 2 , P b N O 3 2 . Số dung dịch có xảy ra phản ứng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Điều kiện cần và đủ là:
- Các điện cực phải khác chất nhau: có thể là cặp kim loại khác nhau, cặp kim loại - phi kim (C), cặp kim loại - hợp chất hóa học ( xêmentit ). Trong đó kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ là cực âm. Như vậy kim loại nguyên chất khó bị ăn mòn.
- Các điện cực phải tiếp xúc với nhau ( hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn )
- Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li
(a) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3.
(d) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl.
(e) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm
Chọn đáp án B
Điều kiện cần và đủ là:
-Các điện cực phải khác chất nhau: có thể là cặp kim loại khác nhau, cặp kim loại- phi kim (C), cặp kim loại- hợp chất hóa học (xêmentit). Trong đó kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ là cực âm. Như vậy kim loại nguyên chất khó bị ăn mòn.
-Các điện cực phải tiếp xúc với nhau (hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn)
-Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch điện ly
(a) Ngâm lá đồng trong dung dịch A g N O 3
(d) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl
(e) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm
Điều kiện cần và đủ là:
- Các điện cực phải khác chất nhau: có thể là cặp kim loại khác nhau, cặp kim loại - phi kim (C), cặp kim loại - hợp chất hóa học ( xêmentit ). Trong đó kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ là cực âm. Như vậy kim loại nguyên chất khó bị ăn mòn.
- Các điện cực phải tiếp xúc với nhau ( hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn )
- Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li
(a) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3.
(d) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl.
(e) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
Đáp án D
Câu 1:
PTHH: Zn + CuSO4 ===> ZnSO4 + Cu
Đặt số mol Zn phản ứng là a (mol)
=> Khối lượng Zn phản ứng: mZn = 65a (gam)
Theo PTHH, nCu = nZn = a (mol)
=> Khối lượng Cu thu được: mCu = 64a (gam)
Ta có: mbình tăng = mZn - mCu = 65a - 64a = a = 0,2
=> Khối lượng Zn phản ứng: mZn = 0,2 x 65 = 13 (gam)
Câu 3: Ta có: \(\left\{\begin{matrix}n_{CO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Ca\left(OH\right)2}=0,075\left(mol\right)\Rightarrow n_{OH^-}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Lập tỉ lệ: \(1< \frac{n_{OH^-}}{n_{CO2}}=\frac{0,15}{0,1}< 2\)
=> Tạo 2 muối CaCO3 và muối Ca(HCO3)2
1. feathers (n) : lông vũ
2. chameleon (n) : tắc kè
3. penguin (n) : cánh cụt
4. scales (n) : vảy
5. swan (n) : thiên nga
Bài 1
2Al+3CuSO4→Al2(SO4)3+3Cu
a-------------------------------------1,5a
Đặt a là số mol của Al pư
Độ tăng của thanh Al sau khi lấy thanh ra khỏi dd:
46,38−45=1,38(g)
⇒96a−27a=69a=1,38
⇒a=0,02⇒a=0,02
⇒mCu=1,92(g)
Câu 1:
2Al + 3Cu2+ --> 2Al3+ + 3Cu
x............1,5x.........................1,5x
m sau – m trước = 64 . 1,5x – 27x = 46,38 – 45
=> x = 0,02 => m Cu phản ứng = 1,5 . 0,02 . 64 = 1,92g
Câu 2:
mAgNO3 = 340 . 6% = 20,4g => nAgNO3 = 0,12mol
Khối lượng AgNO3 giảm 25% chính là lượng AgNO3 phản ứng
=> nAgNO3 phản ứng = 0,12 . 25% = 0,03
Cu + 2AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2Ag
0,015..........0,03.....................................0,03
m vật = 15 + (0,03.108 - 0,015.64) = 17,28 (g)