K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2018

=> Chọn C.

15 tháng 11 2018

Chọn A.

16 tháng 1 2017

3 tháng 1 2019

Chọn đáp án C

22 tháng 10 2018

Chọn B.

Công thức tính độ lớn vận tốc v của vật ngay trước khi chạm đất của vật rơi tự do là:

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 2)

20 tháng 9 2019

Đáp án A

10 tháng 5 2019

Đáp án C

26 tháng 2 2021

1) Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực cơ năng được bảo toàn

Chọn mốc thế năng tại mặt đất: 

\(W_1=W_2\Leftrightarrow mgz_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2\Rightarrow v_2=\sqrt{400}=20\left(m/s\right)\)

b) Tương tự bảo toàn cơ năng part 2: ( mốc thế năng vẫn ở mặt đất )

\(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2\Rightarrow v_2=30\left(m/s\right)\)

2) Dễ chứng minh được: \(a=-\mu g=-2,5\left(m/s^2\right)\) (chiếu 1 tí là ra thôi :D nhẩm càng tốt)

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow v=\sqrt{v_0^2+2aS}=10\sqrt{3}\left(m/s\right)\)

Quãng đường vật đi được tối đa tức là v=0 

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=80\left(m\right)\) 

22 tháng 12 2017

Quãng đường vật rơi trong 1s cuối cùng: 

∆ h = h - h 7 = 75 m

8 tháng 11 2021

a. \(s=gt^2.0,5=605\Rightarrow t=11s\)

\(v=gt=10.11=110\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

b. \(h_1=\dfrac{2}{5}h=242m\)

\(s_2=h_2=gt_1^2.0,5=242\Rightarrow t_1\approx6,9s\)

\(\Rightarrow v_1=gt_1=10.6,9=69\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

8 tháng 11 2021

a)Thời gian rơi của vật:

   \(h=\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot605}{10}}=11\left(s\right)\)

   Vận tốc vật khi chạm đất:

   \(v=g.t=10\cdot11=110\)m/s

b)Tại độ cao \(h_1=\dfrac{2}{5}h=\dfrac{2}{5}\cdot605=242m\) thì vật đã rơi 1 quãng đường: \(h'=605-242=363m\)

 Thời gian để vật rơi hết quãng đường h' đó:

  \(h'=\dfrac{1}{2}gt'^2\Rightarrow t'=\sqrt{\dfrac{2h'}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot363}{10}}\approx8,52s\)

 Vận tốc vật lúc này: \(v=g.t=10\cdot8,52=85,2\)m/s