K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2019

Chọn đáp án B.

Theo bài ra thì ta có: Lúc mới sử dụng tỷ số điện áp hiệu dụng của cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2 nên:

U2 / U1 = N2 /N1 = 1 / 2

=> N1 = 2N2

Sau một thời gian sử dụng do lớp cách điện kém nên có n vòng dây ở cuộn thứ cấp bị nối tắt, tỷ số điện áp nói trên lúc này là 2,5 nên :

U3/U1 = (N2 - n) / N1 = 1/2,5

 => (N2 - n)/2N2 = 1/2,5 

=> n = 0,2N2

Lại có: Để xác định n, một học sinh quấn thêm vào cuộn thứ cấp 320 vòng dây cùng chiều quấn ban đầu thì số điện áp đo được là 1,5 nên :

U4/U1 = (N2 - n + 320)/N1 = 1/1,5

=> N2 - 0,2N2 + 320/2N2 = 1/1,5

=> 8N2 / 15 = 320

=> N2 = 600 vòng

=> n = 0,2N2 = 0,2 . 600 = 120 vòng

9 tháng 9 2017

Chọn đáp án A

 Vì máy biến áp lí tưởng và cuộn thứ cấp nối với R nên ta áp dụng công thức:

U 2 U 1 = I 1 I 2 = N 2 N 1 ⇒ U 2 = N 2 N 1 · U 1 = 100 ( V ) ⇒ I 2 = U 2 R = 0 , 5 ( A ) I 1 = N 2 N 1 · I 2 = 0 , 25 ( A )

20 tháng 4 2017

Đáp án B

+ Với công suất mà mát biến áp truyền đến tải ở thứ cấp là không đổi P = I 2 ( R   +   R 0 ) .

   => khi R tăng thì I giảm.

+ Với

 

=> R tăng thì  U R tăng

19 tháng 4 2018

28 tháng 12 2018

- Với công suất mà mát biến áp truyền đến tải ở thứ cấp là không đổi:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

   → khi R tăng thì I giảm.

- Với: Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

   → khi R tăng thì UR tăng.

9 tháng 9 2019

Chọn đáp án B

9 tháng 9 2018

Đáp án B

+ Với công suất mà mát biến áp truyền đến tải ở thứ cấp là không đổi P = I 2 ( R + R 0 ) .

khi R tăng thì I giảm.

+ Với U R = IR = P R + R 0 R →  khi R tăng thì U R tăng.

10 tháng 9 2019

2 tháng 4 2018

9 tháng 1 2018

Đáp án  B

Gọi điện áp hai đầu cuộn thứ cấp là

Ta thấy khi R tăng thì U cũng tăng

Công suất tiêu thụ ở cuộn thứ cấp :

R tăng  P 2 giảm Công suất của cuộn sơ cấp  P 1  cũng giảm

 

I giảm